K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AB=AC

hay ΔABC cân tại A

b: XétΔABC có 

AD là đường cao

CH là đường cao

AD cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔABC

=>BD vuông góc với AC

10 tháng 8 2019

Đi mà m.n ơi giúp mk với

12 tháng 11 2018

cảm ơn Nguyễn Thu Trang nha những ng đó hack nik tr khi olm đc đổi ms cơ lên....buồn

5 tháng 9 2018

Có thể bn ấy quên mật khẩu hoặc đánh sai thôi bn à ! chứ ko bị hack đc đâu ! olm đc đổi mới rồi nên rất khó để hack trót lọt . Bây giờ bn  hỏi thử xem bn ấy có đăng ký gmail trong nick đó ko ! nếu có thì nói mk mk sẽ giúp tiếp !

9 tháng 1 2017

Mình kết bạn rùi đó k nha!!!

9 tháng 1 2017

k mk rồi mk kb cho

nhớ nhé

thanks

4 tháng 4 2021

mik nghĩ là cái này 

Lý thuyết về bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

1. Bảng "Tần số" (hay bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)

Từ bảng thu nhập số liệu ban đầu có thể lập bảng "tần số" (còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).

Ta có thể lập bảng "tần số" theo dòng hoặc theo cột.

Giá trị (xx)

x1x1

xnxn

Tần số (nn)

n1n1

nnnn

N=…N=…

Giá trị (xx)

Tần số (nn)

x1x1

n1n1

x2x2

n2n2 

 ...

 ...

xnxn 

nnnn 

N=...N=...

2. Ý nghĩa

Bảng "tần số" giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-ve-bang-tan-so-cac-gia-tri-cua-dau-hieu-c42a5387.html#ixzz6r2Kd1R12

26 tháng 11 2016

olm có

Bài 2: 

a: Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

nên \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Do đó: Om\(\perp\)xy

b: Ta có: \(\widehat{xOa}+\widehat{mOa}=90^0\)

\(\widehat{mOb}+\widehat{yOb}=90^0\)

mà \(\widehat{mOa}=\widehat{yOb}\)

nên \(\widehat{xOa}=\widehat{mOb}\)

Bài 2: 

Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là số dương

Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là số âm

Bài 8:

a: \(2^{27}=8^9\)

\(3^{18}=9^9\)

 

Bài 13:

a: \(x^3=343\)

nên x=7

b: \(\left(2x-3\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)

a: \(A=\dfrac{4^2\cdot4^3}{2^{10}}=\dfrac{4^5}{2^{10}}=1\)

b: \(C=\dfrac{5^4\cdot20^4}{25^5\cdot4^5}=\dfrac{100^4}{100^5}=\dfrac{1}{100}\)