Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
19) Ta có: \(\sqrt[3]{x^3+9x^2}=x+3\)
\(\Leftrightarrow x^3+9x^2=\left(x+3\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x^3+9x^2=x^3+9x^2+27x+27\)
\(\Leftrightarrow27x+27=0\)
\(\Leftrightarrow27x=-27\)
hay x=-1
Vậy: S={-1}
6) Ta có: \(\sqrt{9x^2-6x+1}-x=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x-1\right)^2}=x+4\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=x+4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=x+4\left(x\ge\dfrac{1}{3}\right)\\1-3x=x+4\left(x< \dfrac{1}{3}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-x=4+1\\-3x-x=4-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\-4x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-3}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{-3}{4}\right\}\)
8)
ĐKXĐ: \(x>2\)
Ta có: \(\sqrt{x^2+2x+4}=x-2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+4=\left(x-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+4-x^2+4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow6x=0\)
hay x=0(loại)
Vậy: \(S=\varnothing\)
9) Ta có: \(\sqrt{x^2-6x+9}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=5\\x-3=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={8;-2}
a: Xét (O) có
CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm
CN là tiếp tuyến có N là tiếp điểm
Do đó: CM=CN
hay C nằm trên đường trung trực của MN(1)
Ta có: OM=ON
nên O nằm trên đường trung trực của MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của MN
7a có: \(\frac{1}{2}=x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)\(\Leftrightarrow x+y\le1\)
Áp dụng BD7 Cauchy-SChwarz 7a có:
\(V7=\frac{x}{y+1}+\frac{y}{x+1}=x-\frac{xy}{y+1}+y-\frac{xy}{x+1}\)
\(\le x+y-\frac{\left(x^2+y^2\right)}{2}\left(\frac{1}{y+1}+\frac{1}{x+1}\right)\)
\(\le1-\frac{\frac{1}{2}}{2}\cdot\frac{4}{1+2}=\frac{2}{3}=VP\)
Dấu "='' khi \(x=y=\frac{1}{4}\)
`1)((sqrt{14}-sqrt7)/(1-sqrt2)+(sqrt{15}-sqrt5)/(1-sqrt3)):1/(sqrt7-sqrt5)`
`=((sqrt7(sqrt2-1))/(1-sqrt2)+(sqrt5(sqrt3-1))/(1-sqrt3):1/(sqrt7-sqrt5)`
`=(-sqrt7-sqrt5):1/(sqrt7-sqrt5)`
`=-(sqrt7+sqrt5).(sqrt7-sqrt5)`
`=-(7-5)`
`=-2`
`2)B=(2sqrtx-9)/(x-5sqrtx+6)-(sqrtx+3)/(sqrtx-2)-(2sqrtx+1)/(3-sqrtx)`
`=(2sqrtx-9-x+9+2x-3sqrtx-2)/(x-5sqrtx+6)`
`=(x-sqrtx-2)/(x-5sqrtx+6)`
`=((sqrtx-2)(sqrtx+1))/((sqrtx-2)(sqrtx-3))`
`=(sqrtx+1)/(sqrtx-3)`
`x=11+6sqrt2`
`=(3+sqrt2)^2`
`=>B=(4+2sqrt2)/(sqrt2)`
`=2+2sqrt2`
`3)5x^4+4x^2-1=0`
Đặt `t=x^2(t>=0)`
`pt<=>5t^2+4t-1=0`
`a-b+c=0`
`=>t_1=-1(l),t_2=1/5(tm)`
`<=>x=+-sqrt{1/5}`
Vậy `S={-sqrt{1/5},+sqrt{1/5}}`
Câu 3:
2: Xét tứ giác OKEH có
\(\widehat{OKE}=\widehat{OHE}=\widehat{KOH}=90^0\)
Do đó: OKEH là hình chữ nhật
mà đường chéo OE là tia phân giác của \(\widehat{KOH}\)
nên OKEH là hình vuông
a) \(\sqrt{144}-\sqrt{9}-\sqrt{250}\cdot\sqrt{1,6}=12-3-20=-11\)
a) \(\frac{\sqrt{144}}{\sqrt{9}}-\sqrt{250}.\sqrt{1,6}\) = \(\frac{12}{3}-\sqrt{250.1,6}\) = \(4-\sqrt{25.16}\) = \(4-20=-16\)
b) \(\frac{\sqrt{3,6}}{\sqrt{4,9}}-\sqrt{3.2^3.24}\) = \(\sqrt{\frac{36}{49}}-\sqrt{576}\) = \(\frac{6}{7}-24=-\frac{162}{7}\)
c) \(\sqrt{2+\sqrt{3}}\) = \(\sqrt{3+2.\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{4}-\frac{3}{4}}\) = \(\sqrt{\left(\sqrt{3}+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\left(\sqrt{3}+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)}\)