K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2021

`1)((sqrt{14}-sqrt7)/(1-sqrt2)+(sqrt{15}-sqrt5)/(1-sqrt3)):1/(sqrt7-sqrt5)`

`=((sqrt7(sqrt2-1))/(1-sqrt2)+(sqrt5(sqrt3-1))/(1-sqrt3):1/(sqrt7-sqrt5)`

`=(-sqrt7-sqrt5):1/(sqrt7-sqrt5)`

`=-(sqrt7+sqrt5).(sqrt7-sqrt5)`

`=-(7-5)`

`=-2`

`2)B=(2sqrtx-9)/(x-5sqrtx+6)-(sqrtx+3)/(sqrtx-2)-(2sqrtx+1)/(3-sqrtx)`

`=(2sqrtx-9-x+9+2x-3sqrtx-2)/(x-5sqrtx+6)`

`=(x-sqrtx-2)/(x-5sqrtx+6)`

`=((sqrtx-2)(sqrtx+1))/((sqrtx-2)(sqrtx-3))`

`=(sqrtx+1)/(sqrtx-3)`

`x=11+6sqrt2`

`=(3+sqrt2)^2`

`=>B=(4+2sqrt2)/(sqrt2)`

`=2+2sqrt2`

25 tháng 5 2021

`3)5x^4+4x^2-1=0`

Đặt `t=x^2(t>=0)`

`pt<=>5t^2+4t-1=0`

`a-b+c=0`

`=>t_1=-1(l),t_2=1/5(tm)`

`<=>x=+-sqrt{1/5}`

Vậy `S={-sqrt{1/5},+sqrt{1/5}}`

14 tháng 10 2021

bạn tự vẽ hình giúp mik nha

a.ta có \(\Delta\)ABC nội tiếp (O) và AB là đường kính nên \(\Delta\)ABC vuông tại C

trong \(\Delta ABC\) vuông tại C có

AC=AB.cosBAC=10.cos30=8,7

BC=AB.sinCAB=10.sin30=5

ta có Bx là tiếp tuyến của (O) nên Bx vuông góc với AB tại B

trong \(\Delta\)ABE vuông tại B có

\(cosBAE=\dfrac{AB}{AE}\Rightarrow AE=\dfrac{AB}{cosBAE}=\dfrac{10}{cos30}=11,5\)

mà:CE=AE-AC=11,5-8,7=2,8

b.áp dụng pytago vào \(\Delta ABE\) vuông tại B có

\(BE=\sqrt{AE^2-AB^2}=\sqrt{11,5^2-10^2}=5,7\)

15 tháng 10 2021

 mình cảm ơn bạn :>

 

b: Xét ΔABE vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BE

nên \(BH\cdot BE=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AH\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE=AH\cdot AC\)

a: Xét (O) có

EM,EA là tiếp tuyến

nên EM=EA và OE là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

FM,FB là tiếp tuyến

nên FM=FB và OF là phân giác của góc MOB(2)

Từ (1), (2) suy ra góc FOE=1/2*180=90 độ

b: EF=EM+MF

=>EF=EA+FB

c: Xét ΔOEF vuông tại O có OM là đường cao

=>ME*MF=OM^2

=>ME*MF=OA^2

3 tháng 7 2021

\(M=\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=\dfrac{2}{\left|2-\sqrt{5}\right|}-\dfrac{2}{\left|2+\sqrt{5}\right|}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+2\right)-2\left(\sqrt{5}-2\right)}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)

\(=\dfrac{8}{1}=8\)

 

3 tháng 7 2021

Lm ơn giúp mik đii mà mik bt ơn bn đó nhiều lắm . Mik đang rất cần

15 tháng 11 2021

a, Theo tc 2 tt cắt nhau: \(AE=EC;BF=CF\)

Vậy \(AE+BF=EC+CF=EF\)

b, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AE=EC\\\widehat{EAO}=\widehat{ECO}=90^0\\OE.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AOE=\Delta COE\)

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{EOC}\) hay OE là p/g \(\widehat{AOC}\)

Cmtt: \(\Delta BOF=\Delta COF\Rightarrow\widehat{BOF}=\widehat{COF}\) hay OF là p/g \(\widehat{BOC}\)

Vậy \(\widehat{EOF}=\widehat{COF}+\widehat{COE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}\right)=90^0\) hay OE⊥OF

 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+15^2=325\)

hay \(BC=5\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{15}{5\sqrt{13}}=\dfrac{3}{\sqrt{13}}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}\simeq56^0\)

b: Xét ΔBAC có 

BI là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{CI}{BC}\)

hay \(\dfrac{AI}{10}=\dfrac{CI}{5\sqrt{13}}\)

mà AI+CI=15cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AI}{10}=\dfrac{CI}{5\sqrt{13}}=\dfrac{AI+CI}{10+5\sqrt{13}}=\dfrac{15}{10+5\sqrt{13}}=\dfrac{-2+\sqrt{13}}{3}\)

Do đó: \(AI=\dfrac{-20+10\sqrt{13}}{3}\left(cm\right)\)

27 tháng 8 2021

em em cảm cảm ơn anh nhiều lắm ạ

 

a: PK=căn 4*9=6cm

MN=4+9=13cm

MP=căn MK*MN=2*căn 13(cm)

NP=căn 9*13=3căn 13(cm)

b: MN=8^2:64/17=17(cm)

NP=căn 17^2-8^2=15(cm)

PK=8*15/17=120/17(cm)

NK=PN^2/NM=225/17(cm)