K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

a, ( 2n + 6 ) chia het ( 2n - 1 )

Vì ta thấy số 2 đã là số lẻ nên nhóm chúng:

2n  và khi 6 ở 1 đầu cuối thì => \(⋮\)

=> nhóm chúng 2n + (6:1)

=> 2n + 6 => : 1 

=> 2n + \(⋮\) (2n-1)

=> 2n + 6 ) chia het ( 2n - 1 )

Cách 2 :

Đặt 2n ra ngoài 

2n + 6 = 6 : 2n -1

2n + 6 = 3

Mà 2n + 6 : 3

Hay : 2n +6 sẽ : 2n -1

=. ( 2n + 6 ) chia het ( 2n - 1 )

23 tháng 10 2019

\(a.\)\(Tacó:\frac{2n+6}{2n-1}=\frac{\left(2n-1\right)+7}{2n-1}=1+\frac{7}{2n-1}\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(Talậpbảng:\)

\(2n-1\)\(-1\)\(1\)\(-7\)\(7\)
\(n\)\(0\)\(1\)\(-3\)\(4\)

\(Vậy:n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

26 tháng 2 2020

Có 2n^2-1 chia hết cho n +1

Mà 2(n+1) chia hết cho n +1

2n+2 chia hết cho n +1

Hay 2n+2-3 chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n +1

n+1 thuộc ước của 3 = -3;-1;1;3

n = -4;-2;0;2

(Nếu n thuộc N thì bỏ 2 trường hợp đầu nha)

Vậy n = -4;-2;0;2

26 tháng 2 2020

2n2- 1 chứ không phải 2n-1 bạn ơi

20 tháng 12 2017

Tìm n thuộc N sao cho 

2n+3 chia het n-1

Giải:Ta có: 2n + 3 = 2n - 2 + 5 = 2 ( n - 1 ) + 5

Để 2n+3 chia hết cho n-1 thì 5 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4,0,2,6\right\}\).Vì x là số tự nhiên nên \(x\in\left\{0,2,6\right\}\) thỏa mãn

20 tháng 12 2017

Có 2n +3⋮ n-1

\(\Rightarrow\)2.(n-1)+5⋮n-1

\(\Rightarrow\)5⋮n-1

\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)Ư(5)={\(\pm\)1:\(\pm\)5}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){2;0;6;-4}

16 tháng 7 2015

2n+3 chi hết cho n+1

=>2n+2+1 chia hết cho n+1

Vì 2n+2 chia hết cho n+1

=> 1 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(1)

n+1n
10
-1-2  

KL: n=0 hoặc n= -2

16 tháng 7 2015

4n+8 chia hết cho 2n+2

=> 4n+4+4 chia hết cho 2n+2

Vì 4n+4 chia hết cho 2n+2

=> 4 chia hết cho 2n+2

=> 2n+2 thuộc Ư(4)

2n+2n
1KTM
-1KTM
20
-2-2
41
-4-3

KL: n thuộc..............

13 tháng 2 2017

em rất muốn giúp chị nhưng em chỉ mới lớp 5 nên không biết toán lớp 6 có gì chị cứ nhắn trang toán cho em chắc em sẽ giải được nếu biết là trang mấy

24 tháng 8 2016

chú đợi anh tí

24 tháng 8 2016

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 6n + 5) (d thuộc N*)

=> 2n + 1 chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d

=> 3.(2n + 1) chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d

=> (6n + 5) - (6n + 3) chia hết cho d

=> 6n + 5 - 6n - 3 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 2}

Mà 2n + 1 lẻ => d lẻ => d = 1

=> ƯC(2n + 1; 6n + 5) = Ư(1) = {1 ; -1}

13 tháng 9 2017

Ta có

n+6 chia hết cho n-3

=> n-3 +9 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 9 chia hết cho n-3

Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên

Ta có:

2n+8 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2

Các phần sau làm tương tự câu trên

Ta có

3n+5 chia hết cho -2n+1

=> 3n+5 chia hết cho 2n-1

=> 6n+10 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1

Phần sau làm tương tự nhé bạn