K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là số dương

Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là số âm

Bài 8:

a: \(2^{27}=8^9\)

\(3^{18}=9^9\)

 

Bài 13:

a: \(x^3=343\)

nên x=7

b: \(\left(2x-3\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)

a: \(A=\dfrac{4^2\cdot4^3}{2^{10}}=\dfrac{4^5}{2^{10}}=1\)

b: \(C=\dfrac{5^4\cdot20^4}{25^5\cdot4^5}=\dfrac{100^4}{100^5}=\dfrac{1}{100}\)

Bài 9:
a: \(10^8\cdot2^8=20^8\)

b: \(10^8:2^8=5^8\)

c: \(25^4\cdot2^8=100^4\)

d: \(27^2:25^3=\left(\dfrac{9}{25}\right)^3\)

Bài 4: 

a: \(x:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-1}{8}\)

hay \(x=\dfrac{1}{16}\)

b: \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3\cdot x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^7\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^7:\left(\dfrac{3}{4}\right)^3=\left(\dfrac{3}{4}\right)^4=\dfrac{81}{256}\)

4 tháng 11 2016

Xét tam giác ACI và tam giác BCI , có

CI là cạnh chung

AC = BC

AI= BI

=> tam giác ACI = tam giác BCI

Xét tam giác ACD và tam giác BCD , có

CD là cạnh chung

AD = BD

AC =BC

=> tam giác ACD = tam giác BCD

Xét tam giác ADI và tam giác BDI , có

DI là cạnh chung

AD = BD

AI = BI

=> tam giác ADI = tam giác BDI

ok 3 cặp nha thư

3 tháng 12 2021

Có hai trường hợp:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

   + ΔAIC = ΔBIC (c.g.c) vì:

AI = IB (gt)

∠AIC = ∠BIC = 90o

CI chung.

   + ΔAID = ΔBID(c.g.c) vì:

AI = ID (gt)

∠AID = ∠BID = 90o

DI chung.

   + ΔACD = ΔBCD(c.c.c) vì:

AC = BC (Lấy từ ΔAIC = ΔBIC)

AD = BD (Lấy từ ΔAID = ΔBID)

CD chung

2 tháng 12 2016

\(AB=\frac{BD}{2}\) (A là trung điểm của BD)

\(AB=AC\) (tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow AC=\frac{BD}{2}\)

mà AC là đường trung tuyến của tam giác CBD (A là trung điểm của BD)

=> Tam giác CBD vuong tại C

=> BCD = 900

31 tháng 8 2017

a)Ta có : 
xov+tov=xot=90( ôt vuông góc với ox) 
yot+tov=yov=90( ov vuông góc với oy) 
suy ra xov+tov=yot+tov=90 
suy ra xov=yot 
b) 
ta có : xoy+tov 
=( yot+xov+tov)+tov 
= (yot+tov)+(xov+tov) 
=90+90=180 
suy ra 2 góc xoy và tov bù nhau 
c)ta có 
xom=yom( om là tia phân gíc của góc xoy) 
xov=yot( cmt) 
suy ra xom-xov=yom-yot 
mov=tom 
mà om nằm giữa hai tia ot và ov 
suy ra om là tia phân giác của góc tov

31 tháng 8 2017

Ko có góc t0x nha

25 tháng 11 2016

Ta có : góc BCA + góc CBA =90 độ ; góc HAB + góc CBA =90 độ vậy góc BAC=góc HAB        ; ta gọi  Evà O là các chân đg phân giác lần lượt của các góc HAB và góc ACB           mà theo chứng minh trên ta có góc C bằng góc A suy ra góc OCA =góc OAI  mà góc OCA +góc COA =90độ vậy góc OAL+góc OAL=90độ        Vậy góc OIA = 180độ - 90độ = 90độ vậy góc AIC = 180độ - góc OIA vậy góc AIC= 90 độ