K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

Nên đặt là M2Oy ạ

8 tháng 8 2017

Em nên đặt là M2Oy. Vì đã biết rõ hóa trị của nguyên tố O là II. Theo quy tắc đánh chéo thì công thức M2Oy là phù hợp.

4 tháng 9 2016

Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70

17 tháng 7 2017

Cái chỗ thay nNAOH = 0,8.1=0,8 là sai chứ bạn

Phải là 0,6.1 chứ

18 tháng 4 2019

mCl trong MClx là : 35,5x/M+35,5x (1)

mCl trong MCly là : 35,5y/M+35,5y(2)


=> (1)/(2)= 1/1,172

<=> M (y - 1,172x) = 6,106xy ( * )

Tương tự

mO trong MO = 0,5x là 8x/M+8x(3)

mO trong M2Oy= 16y/2M+16y (4)

=> (3)/(4) = 1/1,35

<=> M (y - 1,35x ) = 2,8xy (**)

từ ( * ) và (**) => y−1.172/y−1,35y =2,181

vì M là KL => có hóa trị 1, 2, 3

=>Xét x = 1, 2 , 3 ta có với x = 2 => y = 3 => M = 56 = Fe

5 tháng 11 2019

\(\text{Bài 1. a. nHCl=4.8.10^23/6.023*10^23=0.8 mol}\)

A là FexOy

ta có FexOy+ HCl-->Muối +H2O

Bảo toàn H-->2nH2O=nH trong HCl=nHCl=0.8

-->nH2O=0.4

Bảo toàn O nO trong oxit=nO trong nước=0.4

\(\text{->mO trong oxit=6.4-->mFe=23.3-6.4=16.9-->nFe=0.3}\)

\(\text{->x/y=nFe/nO=0.3/0.4/3/4}\)

\(\text{->oxit là Fe3O4}\)

b. B là FexOy

\(\text{FexOy+ yH2-->xFe+ yH2O}\)

-->mFe=22.4-->nFe=0.4

-->x/y=0.4/0.6=2/3

--> oxit là Fe2O3

Bài 2.

\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO2\)

\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO2\)

Ta có :

\(\text{nH2O=0.6=nO-->mO=9.6}\)

m rắn giảm=mO từ oxit đi vào CO tạo thành CO2

mO=0.32-->nO=0.02

nH2=0.01

\(\text{Fe+2HCl-->FeCL2+H2}\)

0.01...............................0.01.......................(mol)

-->mFe=00.56-->mCu=0.32

-->nCu=0.005-->nCuO=0.005

\(\text{-->nO trong oxit sắt = 0.02-0.005=0.015}\)

-->FexOy x/y=nFe/nO=0.01/0.015=2/3

-->oxit là Fe2O3

5 tháng 11 2019

Bài 3:

Đặt công thức kim loại là M2On

Ta có :

\(\text{nCaCO3=10/100=0.1}\)

\(\text{CO2+Ca(OH)2-->CaCO3+H2O}\)

0.1...............................0.1........................(mol)

\(\text{2M2On+nCO-->4M+nCO2}\)

0.2/n.......................0.1......................(mol)

Ta có khối lượng oxit

\(m=\frac{\left(2M+16n\right).0,2}{n}=8\)

\(\Rightarrow\text{M=12n-->M=24(Mg),n=2}\)

-->Oxit là MgO

20 tháng 2 2018

Tính X ?

20 tháng 2 2018

1. Đề phải là tính V và lập cthh của oxit kim loại chứ

Không hiểu sao làm xong bài bạn mình thấy mình lên voi xuống chó ghê :)) Hơi dài, mà không biết đúng không

---------------------------------

Gọi ct oxit cần tìm là AcOd

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO, AcOd

Dẫn CO đi qua hỗn hợp gồm 2 oxit là CuO và AcOd

PTHH:

\(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\) (1)

x <----- x ------> x ----> x

\(A_cO_d+dCO\underrightarrow{t^o}cA+dCO_2\) (2)

y -----> yd -----> cy ---> yd

sau phản ứng thu được : Kim loại X gồm: Cu, A

Hỗn hợp khí Y: CO dư, CO2

Theo đề ra: \(80x+y\left(cA+16d\right)=31,2\)(I)

\(64x+Acy=23,2\) (II)

Lấy (I) trừ (II) ta được: \(16x+16yd=8\) \(\Leftrightarrow x+yd=0,5\) (III)

Đặt số mol của CO dư spu là a (mol)

Theo gt: \(\dfrac{M_Y}{H_2}=20,667\)

\(\Rightarrow M_Y=41,334=\dfrac{28a+44.0,5}{a+0,5}\)

\(\Rightarrow a=0,1\)

\(n_{CO}=0,5+0,1=0,6\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{CO}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Cho X vào dd HCl dư, thấy khí thoát ra => \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Vì Cu đứng sau hidro trong dãy hoạt động hóa học nên chỉ có A phản ứng .

Đặt hóa trị của A \(\dfrac{2d}{c}=n\) \(;1\le n\le3\)

PTHH: \(A+nHCl\rightarrow ACl_n+\dfrac{1}{2}nH_2\) (3)

\(\dfrac{0,6}{n}\)<------------------------------0,3 mol

Từ (2) và (3) ta có:\(cy=\dfrac{0,6}{\dfrac{2d}{c}}\)\(\Leftrightarrow\) \(cy=\dfrac{0,3c}{d}\) \(\Leftrightarrow y=\dfrac{0,3}{d}\)\(\Leftrightarrow yd=0,3\) (IV)

Từ (III) và (IV) => x = 0,2 (mol )

Ta có: \(64x+\dfrac{0,6}{n}A=23,2\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{52}{3}n\)

n 1 2 3
A 52/3 104/3 52

loại loại nhận

\(\Rightarrow A\) là crom.

\(\Rightarrow\dfrac{2d}{c}=3\)\(\Leftrightarrow\dfrac{d}{c}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ct của oxit là Cr2O3

7 tháng 1 2018

a) 2Al +6HCl --> 2AlCl3 +3H2 (1)

0,1 0,15

Fe +2HCl --> FeCl2 +H2(2)

0,15 0,15

giả sử nAl=x(mol)

nFe=y(mol)

=> 27x +56y =11,1 (I)

lại có : 1,5x +y=6,72/22,4=0,3 (II)

từ (I,II)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(môl\right)\end{matrix}\right.\)

=> %mAl=24,324(%)

%mFe=75,676(%)

b) giả sử CTTQ của oxit kim loại M là MxOy

MxOy +yH2 -to-> xM +yH2O (3)

0,3/y 0,3

nMxOy=17,4/xMM+16y(mol)

=>\(\dfrac{17,4}{xMM+16y}=\dfrac{0,3}{y}=>\)MM=21. 2y/x

xét :

=> 2y/x :8/3=> MM=56(g/mol)

=> MxOy :FexOy

FexOy +yH2 -to-> xFe +yH2O (4)

theo (4) : nH2O=nH2=0,3(mol)

ADĐLBTKL ta có :

mFe=17,4+0,3.2-0,3.18=12,6(g)

nFe=0,225(mol)

theo (4) : nFe=x/ynH2O

=> 0,225=x/y.0,3

=>x/y: 3/4

=> CTHH :Fe3O4

25 tháng 7 2018

https://diendan.hocmai.vn/threads/hoa-10-tim-nguyen-tu-khoi.182187/

26 tháng 12 2021

a) \(n_M=\dfrac{4,8}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: M + Cl2 --to--> MCl2

___\(\dfrac{4,8}{M_M}\)->\(\dfrac{4,8}{M_M}\)

=> \(\dfrac{4,8}{M_M}=0,2=>M_M=24\left(Mg\right)\)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + Cl2 --to--> MgCl2

_____0,2--------------->0,2

=> mMgCl2 = 0,2.95 = 19(g)