Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
B1:
Gọi số mol của CuO và FexOy là a (mol)
\(\text{=> 80a + (56x+16y)a= 2,4 (1)}\)
Khối lượng kim loại thu được là Cu và Fe. Bảo toàn nguyên tố ta có nCu = a mol; nFe = ax mol => 64a + 56ax = 1,76 (2)
Cho Cu và Fe tác dụng với HCl chỉ có Fe tác dụng,\(\text{nFe = nH2 => ax = 0,02 mol (3)}\)
Từ (1)(2)(3) => a = 0,01 ; x = 2, y = 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3
B3:
Gọi oxit là RxOn
\(\text{RxOy + yCO -> xR +yCO2}\)
\(\text{CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O}\)
Ta có kết tủa là CaCO3 -> nCaCO3=22/100=0,22 mol
Theo ptpu: nCO2=nCaCO3=0,22 mol -> nO trong oxit =nCO2=0,22 mol
\(\text{-> mR=12,76-mO=12,76-0,22.16=9,24 gam}\)
Gọi n là hóa trị của R
Cho 9,24 gam R tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,2475 mol SO2 (bạn ghi sai đề, 5,544 mới đúng)
\(\text{2R + 2nH2SO4 -> R2(SO4)n + n SO2 + H2O}\)
-> nR=2nSO2/n=0,2475.2/n=0,495/n -> MR=9,24/(0,495/n)=56/3 .n
Thỏa mãn n=3 -> MR=56 -> R là Fe
\(\text{-> nFe=0,165 mol -> oxit là FexOy với x:y=0,165;0,22=3:4 -> Fe3O4}\)
Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam
Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam
Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy
PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2O
Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol
Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol
=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y
<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1
Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO
\(\text{Bài 1. a. nHCl=4.8.10^23/6.023*10^23=0.8 mol}\)
A là FexOy
ta có FexOy+ HCl-->Muối +H2O
Bảo toàn H-->2nH2O=nH trong HCl=nHCl=0.8
-->nH2O=0.4
Bảo toàn O nO trong oxit=nO trong nước=0.4
\(\text{->mO trong oxit=6.4-->mFe=23.3-6.4=16.9-->nFe=0.3}\)
\(\text{->x/y=nFe/nO=0.3/0.4/3/4}\)
\(\text{->oxit là Fe3O4}\)
b. B là FexOy
\(\text{FexOy+ yH2-->xFe+ yH2O}\)
-->mFe=22.4-->nFe=0.4
-->x/y=0.4/0.6=2/3
--> oxit là Fe2O3
Bài 2.
\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO2\)
\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO2\)
Ta có :
\(\text{nH2O=0.6=nO-->mO=9.6}\)
m rắn giảm=mO từ oxit đi vào CO tạo thành CO2
mO=0.32-->nO=0.02
nH2=0.01
\(\text{Fe+2HCl-->FeCL2+H2}\)
0.01...............................0.01.......................(mol)
-->mFe=00.56-->mCu=0.32
-->nCu=0.005-->nCuO=0.005
\(\text{-->nO trong oxit sắt = 0.02-0.005=0.015}\)
-->FexOy x/y=nFe/nO=0.01/0.015=2/3
-->oxit là Fe2O3
Bài 3:
Đặt công thức kim loại là M2On
Ta có :
\(\text{nCaCO3=10/100=0.1}\)
\(\text{CO2+Ca(OH)2-->CaCO3+H2O}\)
0.1...............................0.1........................(mol)
\(\text{2M2On+nCO-->4M+nCO2}\)
0.2/n.......................0.1......................(mol)
Ta có khối lượng oxit
\(m=\frac{\left(2M+16n\right).0,2}{n}=8\)
\(\Rightarrow\text{M=12n-->M=24(Mg),n=2}\)
-->Oxit là MgO