Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ta có
nCl2=4,48/22,4=0,2(mol)
pthh M+Cl2=> MCl2 (điều kiện nhiệt độ)
Theo pthh và bài ta có
nM=nCl2=0.2(mol)
=>M(M)=4,8/0,2=24(g/mol)
=>NTK(M)=24 đvC
=> M là magie (KHHH là Mg)
pthh Mg+Cl2=>MgCl2 (đk nhiệt độ)
=> nMgCl2=nCl2=0,2(mol)
=>mMgCl2=0,2*95=19(g)
Good luck <3
R + Cl2 → RCl2
R + 2HCl → RCl2 + H2
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol
Mà nRCl2 = nR
=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol
Vậy R là kim loại đồng (Cu)
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
nH2=13,14:22,4=0,6 mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2Al2Cl3+3H2
0,4<-1,2<----0,4<-----0,6
=> Al=0,4.27=10,8g
CMHCL=1,2:0,4=3M
CM Al2Cl3=0,4:0,4=1M
bài 2: nH2=0,2mol
PTHH: 2A+xH2SO4=> A2(SO4)x+xH2
0,4:x<---------------------------0,2
ta có PT: \(\frac{13}{A}=\frac{0,4}{x}\)<=> 13x=0,4A
=> A=32,5x
ta lập bảng xét
x=1=> A=32,5 loiaj
x=2=> A=65 nhận
x=3=> A=97,5 loại
=> A là kẽm (Zn)
Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R
mA = 24a + bR = 8 (1)
Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2 (2)
Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R
Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)
Với 1 ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3
(2)(3) -> a = b = 0,1
(1) -> R= 56 -> = Fe
Gọi kim loại hóa trị I là R :
Pt : \(2R+Cl_2\rightarrow2RCl|\)
2 1 2
0,2 0,1
a) Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_R+m_{Cl2}=m_{RCl}\)
\(4,6+m_{Cl2}=11,7\)
⇒ \(m_{Cl2}=11,7-4,6=7,1\left(g\right)\)
\(n_{Cl2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{Cl2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_R=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\) (g/mol)
Vậy kim loại R là Natri
Chúc bạn học tốt
a) \(n_M=\dfrac{4,8}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: M + Cl2 --to--> MCl2
___\(\dfrac{4,8}{M_M}\)->\(\dfrac{4,8}{M_M}\)
=> \(\dfrac{4,8}{M_M}=0,2=>M_M=24\left(Mg\right)\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + Cl2 --to--> MgCl2
_____0,2--------------->0,2
=> mMgCl2 = 0,2.95 = 19(g)