K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

d: Để (d1) vuông góc với y=(k-1)x+4 thì \(\left(k-1\right)\left(k-3\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow k=2\)

30 tháng 11 2021

có 4 câu a,b,c,d mà bạn 

24 tháng 10 2021

a: \(4-\sqrt{3-2x}=0\)

\(\Leftrightarrow3-2x=16\)

hay \(x=-\dfrac{13}{2}\)

5 tháng 7 2021

a) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2

\(\Rightarrow\) tọa độ điểm đó là \(\left(2;0\right)\)

\(\Rightarrow0=2a-3\Rightarrow a=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\left(d\right):y=\dfrac{3}{2}x-3\)

b) Vì (d) song song với đồ thị của hàm \(y=2x+1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\-3\ne1\end{matrix}\right.\Rightarrow a=2\Rightarrow\left(d\right):y=2x-3\)

c) Gọi A là giao điểm của (d) và (d') 

\(\Rightarrow x_A=1\Rightarrow y_A=2+3=5\Rightarrow A\left(1;5\right)\) 

\(\Rightarrow5=a-3\Rightarrow a=8\Rightarrow\left(d\right):y=8x-3\)

5 tháng 7 2021

Không đăng lặp lại nhiều lần nhé!

a) Thay a=3 vào (d), ta được:

y=3x+b

Vì (d): y=3x+b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên 

Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

\(3\cdot2+b=0\)

\(\Leftrightarrow b=-6\)

Vậy: (d): y=3x-6

b) Thay a=2 vào (d), ta được:

y=2x+b

Thay x=1 và y=6 vào (d), ta được:

\(b+2\cdot1=6\)

hay b=4

Vậy: (d): y=2x+4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2023

Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.

13 tháng 7 2023

Câu h của em đây nhé

h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

26 tháng 6 2021

a) Thay x=4(TMĐK) vào B ta có: 

\(B=\dfrac{4-\sqrt{4}}{2\sqrt{4}+1}=\dfrac{2}{5}\)

Vậy x=4 thì B=\(\dfrac{2}{5}\)

b)\(M=A.B\)

M =\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right).\dfrac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\)

M= \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\dfrac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\)

M= \(\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}+1}\)

M= \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

c)\(M=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy với x=\(\dfrac{1}{4}\) thì M=\(\dfrac{1}{3}\)

26 tháng 6 2021

`a)x=64`

`=>N=sqrtx/(sqrtx-3)=8/(8-3)=8/5`

`b)M=(2sqrtx)/(sqrtx-3)-(x+9sqrtx)/(x-9)`

`=(2x+6sqrtx-x-9sqrtx)/(x-9)`

`=(x-3sqrtx)/(x-9)`

`=sqrtx/(sqrtx+3)`

`P=M.N=x/(x-9)`

`c)` So sánh gì với 1?

26 tháng 6 2021

a) Thay x=64(TMĐK) vào N ta có: 

\(N=\dfrac{\sqrt{64}}{\sqrt{64}-5}=\dfrac{8}{3}\)

Vậy x=64 thì N=\(\dfrac{8}{3}\)

b) \(P=M.N\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{x-9\sqrt{x}}{x-9}.\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}\right)\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{x-9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}\right)\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-x+9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\)

\(P=\dfrac{x+15\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\)

\(P=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x} +3\right)}\)

\(P=\dfrac{x}{x-9}\)