Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
13) để căn thức xác định \(\Rightarrow\dfrac{2x-4}{-2}\ge0\) mà \(-2< 0\Rightarrow2x-4\le0\)
\(\Rightarrow x-2\le0\Rightarrow x\le2\)
14) để căn thức xác định \(\Rightarrow-\dfrac{2}{x-2}\ge0\Rightarrow\dfrac{2}{x-2}\le0\)
mà \(2>0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 2\)
15) để căn thức xác định \(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{15}-\sqrt{59}}{7-x}\ge0\)
Ta có: \(2\sqrt{15}=\sqrt{60}>\sqrt{59}\left(60>59\right)\Rightarrow2\sqrt{15}-\sqrt{59}>0\)
\(\Rightarrow7-x>0\Rightarrow x< 7\)
3) để căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\3-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\le3\end{matrix}\right.\Rightarrow x\le1\)
4) để căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}15-3x\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le5\\x\le5\end{matrix}\right.\Rightarrow x\le5\)
5) để căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-9\ge0\\9-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le9\end{matrix}\right.\Rightarrow3\le x\le9\)
Bài 1:
1) \(\sqrt{2}< \sqrt{3}\)
2) \(\sqrt{3}< \sqrt{10}\)
3) \(2\sqrt{3}>2\sqrt{2}\)
4) \(3\sqrt{3}< 3\sqrt{5}\)
5) \(5\sqrt{2}>3\sqrt{2}\)
6) \(-5\sqrt{3}< -3\sqrt{3}\)
9:
\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-2m+4\right)\)
=4m^2-4m^2+8m-16=8m-16
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 8m-16>0
=>m>2
x1^2+x2^2=x1+x2+8
=>(x1+x2)^2-2x1x2-(x1+x2)=8
=>(2m)^2-2(m^2-2m+4)-2m=8
=>4m^2-2m^2+4m-8-2m=8
=>2m^2+2m-16=0
=>m^2+m-8=0
mà m>2
nên \(m=\dfrac{-1+\sqrt{33}}{2}\)
\(Q=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1-2}{\sqrt{x}-1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1=Ư\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=-2\\\sqrt{x}-1=-1\\\sqrt{x}-1=1\\\sqrt{x}-1=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-1\left(vn\right)\\\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=9\end{matrix}\right.\)
\(a,=\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)\\ b,=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\\ =\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}-2\right)\\ c,=x\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(a,=\dfrac{\left(9-4\sqrt{5}\right)\left(5+2\sqrt{5}\right)}{4}+\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\\ =\dfrac{5-2\sqrt{5}}{4}+\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\\ =\dfrac{25-10\sqrt{5}+8\sqrt{5}}{20}=\dfrac{25-2\sqrt{5}}{20}\\ b,=\dfrac{\sqrt{x}+2-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\\ c,=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}=1\\ d,=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x+1}{1-x}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{2\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}\)
Câu V:
a: Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BD;AD^2=DH\cdot DB\)
=>\(\dfrac{AB^2}{AD^2}=\dfrac{BH\cdot BD}{DH\cdot DB}=\dfrac{BH}{DH}\)
=>\(\dfrac{BH}{DH}=\dfrac{CD^2}{BC^2}=\left(\dfrac{CD}{BC}\right)^2=\left(\dfrac{CD}{3CD}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(DH=9BH\)
Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HD\cdot HB\)
=>\(9\cdot BH\cdot BH=\left(3\sqrt{10}\right)^2=90\)
=>\(BH^2=10\)
=>\(BH=\sqrt{10}\left(cm\right)\)
=>\(DH=9\sqrt{10}\left(cm\right)\)
\(BD=BH+DH=10\sqrt{10}\left(cm\right)\)
Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BD;AD^2=DH\cdot BD\)
=>\(AB^2=\sqrt{10}\cdot10\sqrt{10}=100;AD^2=9\sqrt{10}\cdot\sqrt{10}=90\)
=>\(AB=10\left(cm\right);AD=3\sqrt{10}\left(cm\right)\)
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
\(C_{ABCD}=\left(AB+AD\right)\cdot2=\left(10+3\sqrt{2}\right)\cdot2\left(cm\right)\)
b: Xét ΔHAD có
M,I lần lượt là trung điểm của HD,HA
=>MI là đường trung bình của ΔHAD
=>MI//AD
Ta có: MI//AD
AB\(\perp\)AD
Do đó: MI\(\perp\)AB
Xét ΔMAB có
MI,AH là các đường cao
MI cắt AH tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔMAB
=>BI\(\perp\)AM
Em chụp ảnh rõ hơn, mỗi câu hỏi chỉ đăng 1 bài, và chỉ đăng nhờ trợ giúp bài chưa làm được thui nha!
1.31:
a: ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao
nên AD*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên AE*AC=AH^2
=>AD*AB=AE*AC
b: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AB^2=BH*BC và AC^2=CH*BC
=>AB^2/AC^2=(BH*BC)/(CH*BC)=BH/CH
c: BD/CE
=BH^2/AB:CH^2/AC
\(=\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{CH^2}=\left(\dfrac{BH}{CH}\right)^2\cdot\dfrac{AC}{AB}\)
\(=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)
d: BC*BD*CE
\(=BC\cdot\dfrac{BH^2}{BA}\cdot\dfrac{CH^2}{AC}\)
\(=\dfrac{BC}{BA\cdot AC}\cdot AH^4=\dfrac{AH^4}{AH}=AH^3\)
e: Đặt HB=x; HC=y(x<y)
AH^2=HB*HC
=>x*y=16
HB+HC=BC
=>x+y=10
xy=16 và x+y=10
=>x,y là các nghiệm của phương trình:
a^2-10a+16=0
=>a=2 hoặc a=8
mà x<y
nên x=2 và y=8
=>BH=2cm; CH=8cm
ta có :