K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

Ủa! Cái đề có chữ "ĐÁP SỐ" to đùng rùi còn hỏi j nữa vĩnh võ văn?!

12 tháng 8 2017

Ý anh/chị ý cần là giải trình bày chứ không cần đáp án :v

2 tháng 9 2019

- khi mưa lâu ngày thì dễ gây tình trạng ngập úng , khi đó bề mặt nước sẽ ngăn cách không khí với mặt đất làm cho bộ rễ thiếu oxi phá hoại tiến trình hô hấp của rễ đồng thời tích lũy thêm nhiều chất độc hại là tế bào lông hút chết đi và không được tạo lông hút mới. khi đó cây không hút đc nước dẫn đến cây bị chết úng

-khi nắng gắt cây sẽ thoát hơi nước mạnh làm thiếu nước dẫn đến giảm sức căng bề mặt, chất nguyên sinh và vách tế bào co lại làm cây héo đi

2 tháng 3 2022

nhỏ xíu ak chịu khó đánh tay dc hem?

2 tháng 3 2022

6D

11D

17 tháng 5 2022

12.  B

13.  C

14.  A

15.  C

6 tháng 4 2017

mk đứa ra các gợi ý rồi bạn tự vẽ nhé:

Lúc mới chào đời: Không mở mắt, không nghe được tiếng động, hoàn toàn không tự chủ cá thể trừ phản xạ bú mẹ, và tiếng kêu khóc yếu ớt chào đời.
Từ 5-10 ngày: Bắt đầu mở mắt "ti hí"
8-12 ngày: Mở mắt hoàn toàn.
16-20 ngày: Biết bò trườn, nhoài ra khỏi ổ.
3-4 tuần: Nhai, gặm được đồ ăn, vật cứng. Thay một số răng sữa đầu tiên.
6 tuần: Có thể "cai sữa" mẹ, thích ăn đồ ăn của mẹ và thích bắt chước những động tác, cử chỉ của mẹ hoặc mèo trưởng thành.
8 tuần: Thích sống độc lập, không muốn bám theo, phụ thuộc mèo mẹ.
6 tháng tuổi: Thay tiếp răng để có bộ răng hoàn chỉnh của loài vật ăn thịt.
Từ 7- 9 tháng tuổi: Cả mèo đực và mèo cái bắt đầu có dấu hiệu muốn "duy trì nòi giống".
Trên 1 năm tuổi: Cơ thể hoàn chỉnh rồi, trưởng thành 100% rồi đấy!
Từ 6-8 năm tuổi: Bắt đầu biểu hiện "lão hóa": chậm chạp, vụng nuôi con, mắt và phản xạ kém, béo phì sinh học. Bộ răng ngả màu vàng từ chân gốc răng.
Trên 12 năm tuổi: Già yếu, lú lẫn, dễ rơi, ngã.
Từ 15-18 năm tuổi: Là giới hạn tuổi thọ của mèo. Dễ phát sinh nhiều bệnh về tim mạch, gan thận hoặc ung thư để...về với "cát bụi"

24 tháng 4 2017

o do cai cc

30 tháng 12 2016

Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: C. Đường phân.

5 tháng 4 2017

Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của máu?

Máu gồm có: huyết tương và các tế bào máu
Huyết tương: màu vàng, trong suốt, chiếm 55% thể tích, chứa các chất.
Các tế bào máu, chiếm 45% thể tích, gồm : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

Chức năng của máu

Hiến máu có tốt cho sức khỏe không? Vì sao.

Hiến máu tốt cho sức khỏe , vì ...

Câu 2: Những tác nhân nào gây hại cho bài tiết nước tiểu. Liệt kê thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nược tiểu.

Các tác nhân có gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi trùng gây bệnh. Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lí. Đi tiểu đúng lúc.

Câu 3: Thế nào là hoocmon. Phân biệt nội tiết và tuyến ngoại tiết.

Hoocmon là một chất hóa học do tuyến nội tiết sinh sản ra và đc máu đưa đến những nơi mà nó phải tác động

Ôn tập học kỳ II

Câu 4: Vai trò của hệ thần kinh và các giác quan.

Câu hỏi của Bùi Thị Ngọc Huế - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

5 tháng 4 2017

bn chỉ cho mik câu 6 lun id
thank