K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

\(-\dfrac{10}{21}\)

22 tháng 10 2021

\(A=\left(\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{7}+9\right)-\left(2+\dfrac{5}{7}-\dfrac{2}{3}\right)+\left(\dfrac{8}{3}-\dfrac{4}{3}-10\right)\)

    \(=\left(\dfrac{5}{3}+\dfrac{8}{3}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{3}\right)-\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\left(9-2-10\right)\)

    \(=\dfrac{11}{3}-\dfrac{8}{7}-3=\dfrac{77}{21}-\dfrac{24}{21}-\dfrac{63}{21}=-\dfrac{10}{21}\)

chào bạn,mik ko thấy câu hỏi

26 tháng 8 2021

đề bài đâu bn??

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:

Nếu $x+y+z+t=0$ thì $M=\frac{-t}{t}=\frac{-x}{x}=\frac{-z}{z}=-1$

$\Rightarrow (M-1)^{2025}=(-1-1)^{2025}=(-2)^{2025}$

Nếu $x+y+z+t\neq 0$. Áp dụng TCDTSBN:

$M=\frac{x+y+z}{t}=\frac{y+z+t}{x}=\frac{z+t+x}{y}=\frac{t+x+y}{z}=\frac{x+y+z+y+z+t+z+t+x+t+x+y}{t+x+y+z}=\frac{3(x+y+z+t)}{x+y+z+t}=3$

$\Rightarrow (M-1)^{2025}=2^{2025}$

13 tháng 12 2021

cảm ơn, cảm ơnnn bạn nhiềuuu nha~vui

21 tháng 12 2021

C. (1; 3)

21 tháng 12 2021

giúp cko mình mấy câu kia với bạn mình đang ôn thi gấp

 

1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5

Bậc là 8

Phần biến là x^3;y^5

Hệ số là -2

2:

a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6

Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3

=3x^4-2x^3+4x^2+3

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3

=3x-9

A(x)=0

=>3x-9=0

=>x=3

27 tháng 11 2021

Bài nào ạ. Ảnh bị lỗi.

10 tháng 12 2021

3: \(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{20-6}{24}=\dfrac{7}{12}\)

a: Xét ΔABI vuông tại I và ΔACI vuông tại I có

AB=AC

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

Suy ra: BI=CI

hay I là trung điểm của BC

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD=BC

12 tháng 4 2022

a. tam giác ABC cân tại A

  => AB = AC

     AI ⊥ BC ( I ∈ BC)

  => góc AIB = AIC = 90o

Xét tam giác AIB và tam giác AIC:

  AI chung

  góc AIB = góc AIC = 90o

  AB = AC

  => tam giác AIB = tam giác AIC (ch-cgv)(đpcm)

  => BI = CI (2 cạnh tương ứng)

  => I là trung điểm của BC.(đpcm)

b. vì M là trung điểm của AC

 => AM = CM

Xét tam giác AMD và tam giác AMB

AM = CM (cmt)   

góc AMD = góc AMB (đối đỉnh)

BM = MD

=> tam giác AMD = tam giác AMB (c-g-c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

    

\(=\dfrac{5\cdot2^{30}\cdot3^{18}-3^{20}\cdot2^{29}}{5\cdot2^{29}\cdot3^{32}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}\)

\(=\dfrac{2^{29}\cdot3^{18}\left(5\cdot2-3^2\right)}{2^{29}\cdot3^{18}\left(5\cdot3^{14}-7\right)}=\dfrac{1}{5\cdot3^{14}-7}\)

10 tháng 9 2023

Cho mình hỏi làm sao từ bước 2 chuyển sang bước 3 vậy?