Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Không gian mẫu gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện, được mô tả như sau:
Ta có: Ω = {(i, j) | 1 ≤ i , j ≤ 6}, trong đó i, j lần lượt là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất và thứ hai, n(Ω) = 36.
b. A = {(4, 6), (5, 5), (5, 6), (6, 4), (6, 5), (6, 6)} ⇒ n(A) = 6
B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 5), (5, 6), (6, 5)}
Phép thử T được xét là "Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần".
a) Ω = {(i, j) i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6}.
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 36.
Do tính đối xứng của con súc sắc và tính độc lập của mỗi lần gieo suy ra các kết quả có thể có của phép thử T là đồng khả năng.
b) A = {(6, 4), (4, 6), (5, 5), (6, 5), (5, 6), (6, 6)},
B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 5), (6, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 6)}.
c) P(A) = = ; P(B) = .
Chọn B
Gọi Ai : “lần gieo thứ i xuất hiện mặt 6 chấm.”, với
⇒
⇒
A : “mặt có 6 chấm chỉ xuất hiện trong lần gieo thứ 3”
Chọn C
Không gian mẫu: “ gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 3 lần liên tiếp”
Biến cố A: “ số a b c ¯ chia hết cho 45”
a b c ¯ chia hết cho 45 ⇔ a b c ¯ chia hết cho cả 5 và 9
Vì a b c ¯ chia hết cho 5 nên là số chấm xuất hiện của súc sắc khi gieo).
Vì a b c ¯ chia hết cho 9 mà c = 5 => a + b + 5 chia hết cho 9.
Các cặp số (a;b) sao cho mà a+b+5 chia hết cho 9 là: (1;3), (3;1), (2;2)
Do đó: n(A) = 3.
a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}
b)
A = {S2, S4, S6};
B = {N1, N3, N5}.
tham khảo
a) Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là \(C^3_{17}=680\)
Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là \(C^2_{17}.C^1_{15}=2040\)
b)\(A\cup B\) là biến cố "Có ít nhất 2 học sinh nữ trong 3 học sinh được chọn"Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(A\cup B\) là:\(680+2040=2720\)
Câu 1:
Đồng tiền có 2 mặt S, N, xúc xắc có 6 mặt \(\Rightarrow\) không gian mẫu có \(2.6=12\) phần tử
Câu 2:
Mỗi lần gieo có 6 khả năng kết quả \(\Rightarrow\) 2 lần gieo có \(6^2=36\) khả năng
Câu 3:
\(\left(6;1\right);\left(6;2\right);\left(6;3\right);\left(6;4\right);\left(6;5\right);\left(6;6\right)\)
Câu 4:
Có đúng 1 phần tử là SN (hoặc NS) nếu ko quan tâm thứ tự gieo
Câu 5:
Có 3 biến cố : SS; NN; SN (và thêm NS nếu có quan tâm đến thứ tự gieo)
Câu 6:
Các phần tử của biến cố A: \(\left(1;2;3\right);\left(1;2;4\right)\) có đúng 2 phần tử
Câu 7:
Không gian mẫu: \(C_{10}^3\)
Số cách chọn 3 em mà không có em nữ nào: \(C_6^3\)
Số cách chọn có ít nhất 1 nữ: \(C_{10}^3-C_6^3\)
Xác suất: \(P=\frac{C_{10}^3-C_6^3}{C_{10}^3}\)
Câu 8:
Không gian mẫu: \(C_9^2\)
Số cách chọn 2 bi khác màu: \(C_5^1.C_4^1\)
Xác suất: \(P=\frac{C_5^1.C_4^1}{C_9^2}\)
Câu 9:
Câu 9 không thấy hỏi cần tính gì?
Câu 10:
Không gian mẫu \(6^2=36\)
Các phần tử của biến cố A: \(\left(1;6\right);\left(2;5\right);\left(3;4\right)\) có 3 phần tử
Xác suất: \(P=\frac{3}{36}=\frac{1}{12}\)
Câu 11:
Không gian mẫu: \(2^3=8\)
Các phần tử biến cố A: \(\left(NNS\right)\)
Xác suất: \(P=\frac{1}{8}\)