K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp

19 tháng 12 2021

Đề thiếu rồi bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2021

Lời giải:

b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:

 $B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$

Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)

f.

Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$

$\Rightarrow B=44,42^0$

$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$

b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)

nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)

hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bài 8:

a: Ta có: \(\sqrt{4x}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow4x=5\)

hay \(x=\dfrac{5}{4}\)

b: Ta có: \(\sqrt{4\cdot\left(1-x\right)^2}-6=0\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\sqrt{2x-3}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow2x-3=7\)

hay x=5

d: Ta có: \(\sqrt{\left(3x-2\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=4\\3x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=6\\3x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Bài 13:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(P=\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)

c: Thay \(x=12-6\sqrt{2}\) vào P, ta được:

\(P=\sqrt{11-6\sqrt{2}}+\sqrt{2}=3-\sqrt{2}+\sqrt{2}=3\)

d: Ta có: \(\sqrt{x-1}\ge0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\ge\sqrt{2}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x=1

Câu 2: 

a) Ta có: \(P=\dfrac{x-6}{x+3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{x-6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-6-\sqrt{x}-3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-9}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)

b) Ta có: \(x=\left(6\sqrt{0.5}-\sqrt{6}\right)\left(3\sqrt{2}+3\sqrt{6}-\sqrt{24}\right)\)

\(=\left(\sqrt{36\cdot0.5}-\sqrt{6}\right)\left(3\sqrt{2}+3\sqrt{6}-2\sqrt{6}\right)\)

\(=\left(\sqrt{18}-\sqrt{6}\right)\left(3\sqrt{2}+\sqrt{6}\right)\)

\(=\left(3\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)\left(3\sqrt{2}+\sqrt{6}\right)\)

\(=18-6=12\)

Thay x=12 vào biểu thức \(P=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\), ta được:

\(P=\dfrac{\sqrt{12}-3}{\sqrt{12}}=\dfrac{2\sqrt{3}-3}{2\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2\sqrt{3}}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\)

Vậy: Khi \(x=\left(6\sqrt{0.5}-\sqrt{6}\right)\left(3\sqrt{2}+3\sqrt{6}-\sqrt{24}\right)\) thì \(P=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\)

31 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn nhé

NV
22 tháng 2 2021

Câu 4:

D và F cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên tứ giác ACDF nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ACF}\) (cùng chắn AF)

Tương tự, ABDE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\) (cùng chắn AE)

Lại có \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (cùng phụ góc \(\widehat{A}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADF}\) hay AD là phân giác góc \(\widehat{FDE}\)

./

Hoàn toàn tương tự, ta cũng có CF là phân giác \(\widehat{DFE}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{AFE}\)

Mà \(\widehat{AFE}=\widehat{BFK}\Rightarrow\widehat{BFK}=\widehat{BFD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{FK}{FD}\) theo định lý phân giác

Đồng thời \(\dfrac{CK}{CD}=\dfrac{FK}{FD}\) (CF là phân giác ngoài góc \(\widehat{DFK}\))

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{CK}{CD}\Rightarrow\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BD}{CD}\)

Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AK và AD tại P và Q

Theo Talet: \(\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BP}{AC}\) đồng thời \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BQ}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BP}{AC}=\dfrac{BQ}{AC}\Rightarrow BP=BQ\)

Mặt khác BP song song MF (cùng song song AC)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{AF}{AB}\) ; \(\dfrac{NF}{BQ}=\dfrac{AF}{AB}\) (Talet)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{NF}{BQ}\Rightarrow MF=NF\)

NV
22 tháng 2 2021

Hình vẽ câu 4:

undefined

14 tháng 10 2021

Bài 4: 

b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

14 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ nhưng mà e cần CM câu c chứ ko phải là câu b ạ

13 tháng 10 2021

Bài 9:

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=-3x+7\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)