Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a: \(\Leftrightarrow6x^2-2x=6x^2-13\)
=>-2x=-13
hay x=13/2
b: \(\Leftrightarrow2x-2x-1=x-6x\)
=>-5x=-1
hay x=1/5
c: \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=x^2+3\)
\(\Leftrightarrow x^2+3=x^2+2x+1-x^2+2x-1=4x\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)
=>(x-1)(x-3)=0
=>x=3(nhận) hoặc x=1(loại)
Bài 4:
\(\left(x^2+x+4\right)^2+8x\left(x^2+x+4\right)+16x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+4\right)^2+2.4x\left(x^2+x+4\right)+\left(4x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+4+4x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+x+4\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[x\left(x+4\right)+x+4\right]^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2.\left(x+4\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\) hay \(\left(x+4\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\) hay \(x=-4\)
-Vậy \(S=\left\{-1;-4\right\}\)
1)
\((x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24\\=[(x+2)(x+5)]\cdot[(x+3)(x+4)]-24\\=(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)-24\)
Đặt \(x^2+7x+10=y\), khi đó biểu thức trở thành:
\(y(y+2)-24\\=y^2+2y-24\\=y^2+2y+1-25\\=(y+1)^2-5^2\\=(y+1-5)(y+1+5)\\=(y-4)(y+6)\\=(x^2+7x+10-4)(x^2+7x+10+6)\\=(x^2+7x+6)(x^2+7x+16)\)
2) Bạn xem lại đề!
Ta có : |x - 2| ; |x - 5| ; |x - 18| ≥0∀x∈R≥0∀x∈R
=> |x - 2| + |x - 5| + |x - 18| ≥0∀x∈R≥0∀x∈R
=> D có giá trị nhỏ nhất khi x = 2;5;18
Mà x ko thể đồng thời nhận 3 giá trị
Nên GTNN của D là : 16 khi x = 5 ok nha bạn
x^2/x-1 = x^2-4x+4/x-1 + 4 = (x-2)^1/x-1 + 4 >= 4
Dấu "=" xảy ra <=> x-2 = 0 <=> x = 2 (tm)
Vậy GTNN của x^2/x-1 = 4 <=> x= 2
k mk nha
Ta có: \(\left(3x-1\right)\left(2x+7\right)-\left(x+1\right)\left(6x-5\right)=\left(x+2\right)-\left(x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow6x^2+21x-2x-7-6x^2+5x-6x+5=x+2-x+5\)
\(\Leftrightarrow18x-2=7\)
\(\Leftrightarrow18x=9\)
hay \(x=\dfrac{1}{2}\)
4: Đặt \(x=\dfrac{a+b}{a-b};y=\dfrac{b+c}{b-c};z=\dfrac{c+a}{c-a}\).
Ta có \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=\dfrac{2a.2b.2c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\)
\(\Rightarrow xy+yz+zx=-1\).
Bất đẳng thức đã cho tương đương:
\(x^2+y^2+z^2\ge2\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)-2\ge0\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge0\) (luôn đúng).
Vậy ta có đpcm
mình xí câu 45,47,51 :>
45. a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{2b}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{a+2b}=\dfrac{9}{a+2b}\left(đpcm\right)\)
Đẳng thức xảy ra <=> a=b
b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+b}=\dfrac{9}{a+2b}\)(1)
\(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{b+c+c}=\dfrac{9}{b+2c}\)(2)
\(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{c+a+a}=\dfrac{9}{c+2a}\)(3)
Cộng (1),(2),(3) theo vế ta có đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c
\(\dfrac{2-3x+2x+1+2x-3}{6x^2y}=\dfrac{x}{6x^2y}=\dfrac{1}{6xy}\)
\(a,\dfrac{3x}{2x+4}=\dfrac{3x\left(x-2\right)}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)};\dfrac{x+3}{x^2-4}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ b,\dfrac{x+5}{x^2+4x+4}=\dfrac{3\left(x+5\right)}{3\left(x+2\right)^2};\dfrac{x}{3x+6}=\dfrac{x\left(x+2\right)}{3\left(x+2\right)^2}\\ c,\dfrac{5}{x^5y^3}=\dfrac{60y}{12x^5y^4};\dfrac{7}{12x^3y^4}=\dfrac{7x^2}{12x^5y^4}\\ d,\dfrac{10}{x+2}=\dfrac{60\left(x-2\right)}{6\left(x+2\right)\left(x-2\right)};\dfrac{5}{2x-4}=\dfrac{15\left(x+2\right)}{6\left(x-2\right)\left(x+2\right)};\dfrac{1}{6-3x}=\dfrac{-2\left(x+2\right)}{6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(e,\dfrac{4x^2-3x+5}{x^3-1}=\dfrac{4x^2-3x+5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\\ \dfrac{1-2x}{x^2+x+1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(1-2x\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\\ -2=\dfrac{-2\left(x^3-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
Bài 4:
a) Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MN//AC
Do đó: N là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
N là trung điểm của AB
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: \(MN=\dfrac{AC}{2}\)
hay AC=2MN
b) Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MP//AB
Do đó: P là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
P là trung điểm của AC
Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: \(MP=\dfrac{AB}{2}\)
mà \(BN=\dfrac{AB}{2}\)
nên MP=BN
Xét tứ giác BMPN có
MP//NB(cmt)
PM=NB(cmt)
Do đó: BMPN là hình bình hành