Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{KAC}\) chung
Do đó:ΔABH=ΔACK
Suy ra: BH=CK
b: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
KC=HB
Do đó: ΔKBC=ΔHCB
Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)
hay ΔOBC cân tại O
Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
BO=CO
AO chung
Do đó: ΔABO=ΔACO
Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
hay AO là tia phân giác của góc BAC
4:
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
góc BAC=90 độ
=>ABDC là hcn
=>ΔACD vuông tại C
b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có
KA=KC
AB=CD
=>ΔKAB=ΔKCD
=>KB=KD
c: Xét ΔACD có
DK,CM là trung tuyến
DK cắt CM tại I
=>I là trọng tâm
=>KI=1/3KD
Xét ΔCAB có
AM,BK là trung tuyến
AM cắt BK tại N
=>N là trọng tâm
=>KN=1/3KB=KI
Bài 4:
a: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BC
Do đó: ABEC là hình bình hành
Suy ra: AB//CE và AB=CE
c: Xét tứ giác APEQ có
AP//EQ
AP=EQ
Do đó: APEQ là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AE và PQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trug điểm của AE
nên M là trung điểm của PQ
a, Xét Δ ABC, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(BC^2=10^2+8^2\)
=> \(BC^2=164\)
=> \(BC=12,8\left(cm\right)\)
b, Xét Δ ABE và Δ HBE, có :
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)
BE là cạnh chung
=> Δ ABE = Δ HBE (g.c.g)
=> AB = HB
Xét Δ ABH, có : AB = HB (cmt)
=> Δ ABH cân tại B
c,
Gọi O là giao điểm của tia AH và BE
Xét Δ cân ABH, có :
BO là tia phân giác \(\widehat{ABH}\)
=> BO là đường cao
=> \(BO\perp AH\)
=> \(BE\perp AH\)
Bài 6:
a: Đặt 4x-1/2=0
=>4x=1/2
hay x=1/8
b: Đặt (x-1)(x+1)=0
=>x-1=0 hoặc x+1=0
=>x=1 hoặc x=-1
\(\left|x-\frac{1}{3}+\frac{4}{5}\right|=\left|-3,2+\frac{2}{5}\right|\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}+\frac{4}{5}=-3,2+\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}+\frac{4}{5}=-\frac{14}{5}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{14}{5}-\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{18}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-49}{15}\)
Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-\widehat{yOn}\)
\(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{mOx}\)
Mà : \(\widehat{yOn}=\widehat{mOx}=90^o\)
\(\widehat{xOy}\) chung
=> \(\widehat{xOn}=\widehat{mOy}\)
b)Ta có: \(\widehat{yOn}+\widehat{mOx}=90^o+90^o\)
\(\widehat{yOn}+\widehat{mOx}=180^o\)
mà \(\widehat{xOm}=\widehat{xOn}+\widehat{nOm}\)
\(\widehat{yOn}=\widehat{yOm}+\widehat{nOm}\)
=>\(\widehat{yOm}+\widehat{nOm}+\widehat{xOn}+\widehat{nOm}=180^o\)
Ta thấy \(\widehat{xOy}=\widehat{xOn}+\widehat{nOm}+\widehat{yOm}\)
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{nOm}=180^o\)