Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko sao à.mik kiểm tra lại thì thấy bạn đúng à.cảm ơn bạn nhiều
8,
1,
\(\Delta MNP\)cân tại M
= > MN = MP , \(\widehat{N}=\widehat{P}\)
a, Xét \(\Delta MIN\perp I\)và \(\Delta MIP\perp I\)có :
\(MN=MP\left(gt\right)\)
\(\widehat{N}=\widehat{P}\left(gt\right)\)
= > \(\Delta MIN=\Delta MIP\left(ch-gn\right)\)
b, \(\Delta MIN=\Delta MIP\)( câu a, )
= > IN = IP ( 2 cạnh tương ứng )
2, \(\Delta MIN=\Delta MIP\)( câu a, phần 1 )
= > \(\widehat{NMI}=\widehat{PMI}\)( 2 góc tương ứng )
Xét \(\Delta LMI\)và \(\Delta KMI\)có :
\(MI\)chung
\(\widehat{NMI}=\widehat{PMI}\)( cmt )
= > \(\Delta LMI=\Delta KMI\left(ch-gn\right)\)
= > LI = KI ( 2 cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta LIK\)có :
LI = KI
= > \(\Delta LIK\)cân tại I
Câu 4:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Câu 1:
\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)
Do \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{b}{a}=1-\dfrac{d}{c}\Rightarrow\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{c-d}{c}\) (đpcm)
cặp : Ea// Fb (vì góc e +góc f =180 mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía)
cặp Fb // DC (vì có góc F = góc D (=110) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị)
cặp : Ea //DC vì Ea // Fb, Fb //DC (tính chất bắc cầu)
\(\\ \)
Nếu bạn đánh riêng từng câu ra, có thể mk sẽ giúp đó. Chứ như vậy khó nhìn trả lời lắm bạn ạ.
4:
1: Xét ΔBMD vuông tại M và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
góc MBD=góc HBD
=>ΔBMD=ΔBHD
2: Xét ΔDMA vuông tại M và ΔDHN vuông tại H có
DM=DH
góc ADM=góc HDN
=>ΔDMA=ΔDHN
=>DA=DN
=>ΔDAN cân tại D
góc CAN+góc BAN=90 độ
góc HAN+góc BNA=90 độ
mà góc BAN=góc BNA
nên góc CAN=góc HAN
=>AN là phân giác của góc HAC
Bài 7 :
a) Xét \(\Delta ABQ\)và \(\Delta ACR\), ta có :
\(AB=AC\)
\(A\)chung
\(BQ=CR\)
Do đó : \(\Delta ABQ=\Delta ACR\)
\(\Rightarrow AQ=AR\)
b) Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A
Mà \(AH\)là trung tuyến nên \(AH\)là đường cao
Ta có : \(\Delta AQR\)cân tại A
Mà \(AH\)là đường cao
Nên \(AH\)là phân giác của \(QAH\)
\(\Rightarrow QAH=RAH\)