Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4,=\left(a-3-2\right)\left(a-3+2\right)=\left(a-5\right)\left(a-1\right)\\ 5,=\left(a-2b+b\right)\left(a-2b-b\right)=\left(a-b\right)\left(a-3b\right)\\ 6,=\left(4a-3b\right)\left(16a^2+12ab+9b^2\right)\)
1. a2 - 4b2
= a2 - (2b)2
= (a - 2b)(a + 2b)
2. 16a2 - b4
= (4a)2 - (b2)2
= (4a - b2)(4a + b2)
3. 4a4 - 81b4
= (2a2)2 - (9b2)2
= (2a2 - 9b2)(2a2 + 9b2)
4. (a - 3)2 - 4
= (a - 3)2 - 22
= (a - 3 - 2)(a - 3 + 2)
= (a - 5)(a - 1)
5. (a - 2b)2 - b2
= (a - 2b - b)(a - 2b + b)
= (a - 3b)(a - b)
6. 64a3 - 27b3
= (4a)3 - (3b)3
= (4a - 3b)(16a2 + 12ab + 9b2)
Câu 3:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)
Do đó: x=54; y=36
Câu 4:
a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBMH vuông tại H có
BH chung
HA=HM
Do đó: ΔBAH=ΔBMH
b: Ta có: ΔBAH=ΔBMH
nên BA=BM
hay ΔBAM cân tại B
`@`Bảng tần số:
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Giá trị (x)}&2&3&4&5&6&7&8&9&10&\\\hline \text{Tần số (n)}&3&5&4&4&4&3&3&2&1&N=29\\\hline\end{array}
`@` Mốt của dấu hiệu là: `3 ( n = 5)`
Bài 4:
a, F(\(x\)) = m\(x\) + 3 có nghiệm \(x\) = 2
⇔ F(2) = 0 ⇔ m.2 + 3 = 0
2m = -3
m = - \(\dfrac{3}{2}\)
b, F(\(x\)) = m\(x\) - 5 có nghiệm \(x\) = 3 ⇔ F(3) = 0
⇔3m - 5 = 0 ⇒ m = \(\dfrac{5}{3}\)
c, F(\(x\)) = \(x^2\) + a\(x\) + b có 2 nghiệm phân biệt \(x\) = 1; \(x\) = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}0+0+b=0\\1+a+b=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=-1\end{matrix}\right.\)
Câu 4:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Câu 1:
\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)
4: Ta có: \(x^2+10x+25=0\)
\(\Leftrightarrow x+5=0\)
hay x=-5
5: Ta có: \(x^2-x+\dfrac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\)
hay \(x=\dfrac{1}{2}\)
6: Ta có: \(x^2-10x+25=0\)
nên x-5=0
hay x=5