K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2021

\(C=6^{2002}=\overline{...6}\)( các số tận cùng là 6 nhân với nhau tận cùng cũng là 6 )

\(D=2^{2001}=\left(2^4\right)^{500}.2=\overline{...6}.2=\overline{...2}\) ( vì 2 mũ 4 có tận cùng là 6 )

Bài 3: 

a: Ta có: \(\widehat{DBE}=\widehat{ABE}\)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{DEB}\)

nên \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

 

31 tháng 10 2023

Bài 1

 loading... Do BO là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠OBE = ∠OBI

Do AO là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠OAE = ∠OAF

Xét hai tam giác vuông: ∆OAE và ∆OAF có:

OA chung

∠OAE = ∠OAF (cmt)

⇒ ∆OAE = ∆OAF (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ OE = OF (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét hai tam giác vuông: ∆OBE và ∆OBI có:

OB chung

∠OBE = ∠OBI (cmt)

⇒ ∆OBE = ∆OBI (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ OE = OI (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OE = OF = OI

31 tháng 10 2023

Bài 2

loading... a) Xét hai tam giác vuông: ∆BMI và ∆CMK có:

BM = CM (gt)

∠BMI = ∠CMK (đối đỉnh)

⇒ ∆BMI = ∆CMK (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BI = CK (hai canhk tương ứn

b) Do ∆BMI = ∆CMK (cmt)

⇒ MI = MK (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆BMK và ∆CMI có:

MK = MI (cmt)

∠BMK = ∠CMI (đối đỉnh)

BM = CM (gt)

⇒ ∆BMK = ∆CMI (c-g-c)

⇒ ∠MBK = ∠MCI (hai góc tương ứng)

Mà ∠MBK và ∠MCI là hai góc so le trong)

⇒ BK // CI

1B: 

i: áp dụng tính chất của dãy tỉ só bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{4+5}=\dfrac{54}{9}=6\)

Do đó: x=24; y=30

ii: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x-2y}{3\cdot4-2\cdot5}=\dfrac{8}{2}=4\)

Do đó: x=16; y=20

iii: đặt x/4=y/5=k

=>x=4k; y=5k

xy=80 nên \(20k^2=80\)

=>\(k^2=4\)

TH1: k=2

=>x=8; y=10

TH2: k=-2

=>x=-8; y=-10

10 tháng 3 2022

a thịn ái đồ lun làm toán bất biến giữa dòng box vạn biến

a rep cmt e zesi:>

7 tháng 12 2021

giúp gì bạn

2 tháng 10 2021


bài 2
h)
\(5^x+5^x.5^3=630\)
\(5^x\left(1+5^3\right)=630\)
\(5^x.126=630\)
\(5^x=5\)
x=1

 

2 tháng 10 2021

bài 2 

b) \(2/3\)\(.(-5/3)+11/3.-5/3\)

\(=(2/3+11/3).(-5/3)\)

\(=-65/9\)

29 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác ABCK có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BK

Do đó: ABCK là hình bình hành

Suy ra: BC=AK

10 tháng 1

LÀM ƠN GIÚP MIK ĐI MÀ, NĂN NỈ CÁC BẠN ĐÓ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

27 tháng 9 2021

\(3,\\ a,\dfrac{2011}{2010}=1+\dfrac{1}{2010};\dfrac{3011}{3010}=1+\dfrac{1}{3010}\\ \dfrac{1}{2010}>\dfrac{1}{3010}\left(2010< 3010\right)\Rightarrow\dfrac{2011}{2010}>\dfrac{3011}{3010}\\ b,A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\\ A=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\\ A=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\\ A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{50}\right)\\ A=\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+....+\dfrac{1}{100}=B\)

\(4,\\ a,\dfrac{x+5}{x+1}=1+\dfrac{4}{x+1}\in Z\Leftrightarrow4⋮x+1\\ \Leftrightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\\ b,\dfrac{2x+4}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=2-\dfrac{2}{x+3}\in Z\\ \Leftrightarrow2⋮x+3\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)

\(5,\\ -\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|\le0\\ \Leftrightarrow A=2017-\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|\le2017\\ A_{max}=2017\Leftrightarrow3x+\dfrac{1}{5}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{15}\\ 6,\\ \left\{{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\\\left|2y-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left|2y-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{175}{3}\ge\dfrac{175}{3}\\ A_{min}=\dfrac{175}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\2y-\dfrac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{3}{8}\end{matrix}\right.\)

Bài 5: 

\(A=-\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|+2017\le2017\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{1}{15}\)

19 tháng 12 2022

Câu 2:
1.Do xy\(\perp\)CD mà zt\(\perp\)CD
\(=>xy//zt\)
2.\(=>\widehat{ABt}=\widehat{mAy}=46\left(haigocdongvi\right)\)

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40