Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(2n+5⋮n-1\)
\(2\left(n-1\right)+7⋮n-1\)
\(7⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
n - 1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 2 | 0 | 8 | -6 |
b, Công thức tổng quát : \(A\left(x\right).B\left(x\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A\left(x\right)=0\\B\left(x\right)=0\end{cases}}\)
\(\left(2n+3\right)\left(n-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-\frac{3}{2}\\n=4\end{cases}}\)
c, \(\left|x-3\right|< 3\Leftrightarrow-3< x-3< 3\)
\(\Leftrightarrow-3+3< x< 3+3\Leftrightarrow0< x< 6\)
Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;\right\}\)
Đề bài sai. C/m 28x-16y chia hết cho 23 mới đúng
3x-5y chia hết cho 23 => 6(3x-5y)=18x-30y chia hết cho 23
28x-16y+18x-30y=46x-46y chia hết cho 23 nên 28x-16y chia hết cho 23
i don't now
mong thông cảm !
...........................
\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)
ta có :
\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)
\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)
...
\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)
nên \(A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)
\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A< \frac{99}{100}< 1\)
\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)
nhiều qá lm sao nổi
a) 3x-5 ⋮ x+2
+ (x+2) ⋮ (x+2)
⇒ 3(x+2) ⋮ (x+2)
⇒3x+6 ⋮ x+2
mà 3x-5 ⋮ x+2
⇒ 3x-5-(3x+6) ⋮ x+2
⇒ 3x-5-3x-6 ⋮ x+2
⇒ 3x-3x-5-6 ⋮ x+2
⇒-1 ⋮ x+2
⇒ x+2=-1
x =-1+2
x =1
vậy x=1
*câu b bnj cho đề bài rõ ràng hơn nhé
nếu đúng thì tích đúng cho mình nha
a) Do x chia hết cho 40 và chia hết cho 50 nên:
\(x\in BC\left(40,50\right)\)
Ta có:
\(B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;400;440;480;520;..\right\}\)
\(B\left(50\right)=\left\{0;50;100;150;200;250;300;350;400;450;500;550...\right\}\)
\(\Rightarrow BC\left(40,50\right)=\left\{0;200;400;600;...\right\}\)
Mà: \(x< 500\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;200;400\right\}\)
b) A chia hết cho 140 và A chia hết cho 350 nên:
\(\Rightarrow A\in BC\left(140,350\right)\)
Ta có:
\(B\left(140\right)=\left\{0;140;280;420;560;700;840;980;1120;1260;1400;1540\right\}\)
\(B\left(350\right)=\left\{0;350;700;1050;1400;1750;...\right\}\)
\(\Rightarrow BC\left(140;350\right)=\left\{0;700;1400;...\right\}\)
Mà: \(1200< A< 1500\)
\(\Rightarrow A\in\left\{1400\right\}\)
a) (x+7) chia hết cho x
Nhận thấy: x luôn chia hết cho x với mọi x thuộc N
Do vậy để (x+7) chia hết cho x
thì 7 phải chia hết cho x
=> x thuộc ước tự nhiên của 7
=> x thuộc {1;7}
b) 6 chia hết cho (x+3)
=> (x+3) thuộc Ư(6)={-1;1;6;-6}
Với mọi x thuộc N, x+3 thuộc N và x+3>=4
=> x+3 = 6
=> x=3
Vậy x=3 thì 6 chia hết cho (x+3)