Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a) \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)
b) \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6.2}{6+2}=1,5\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{1,5.3}{1,5+3}=1\left(\Omega\right)\)
Bài 1:
Cường độ dòng điện qua điện trở: I = U : R = 12 : 60 = 0,2 (A)
Bài 2:
Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 (\(\Omega\))
Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : Rtđ = 12 : 8 = 1,5 (A)
Bài 3:
Điện trửo tương đương: Rtđ = (R1.R2) : (R1 + R2) = (3.6) : (3 + 6) = 2 (\(\Omega\))
Có: U = U1 = U2 = 12V (Vì R1//R2)
Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:
I = U : Rtđ = 12 : 2 = 6 (A)
I1 = U1 : R2 = 12 : 3 = 4(A)
I2 = U2 : R2 = 12 : 6 = 2(A)
Vì tính đối xứng nên 2 điểm D, B có cùng một hiệu điện thế ⇒ có thể chập chung
< Vẽ ra >
4.29/
\(R_{AB}=\dfrac{R\cdot R}{R+R}=\dfrac{30\cdot30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\) => Chọn A
4.30/
\(R_{BC}=\dfrac{R\cdot R}{R+R}=\dfrac{30\cdot30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\)
\(R_{BO}=\dfrac{R\cdot R}{R+R}=\dfrac{30\cdot30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\)
\(R_{AO}=R_{AB}+\dfrac{\left(R_{BC}+R\right)\cdot R_{BO}}{R_{BC}+R+R_{BO}}=15+\dfrac{\left(15+30\right)\cdot15}{15+30+15}=26,25\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{AO}\cdot R}{R_{AO}+R}=\dfrac{26,25\cdot30}{26,25+30}=14\left(\Omega\right)\) => Chọn B
4.28/
< Bạn thi hsg vật lý thì sẽ gặp dạng này bạn cần tìm hiểu lý thuyết liên quan đến Quy tắc chuyển mạch tam giác thành sao hoặc ngược lại cái này bạn học sâu vô sẽ rõ nhé ở đây mình sẽ chỉ khai triển công thức còn vẽ thì bạn tham thảo tài liệu mạng nha<ở đây mình khuyến khích bạn chỉ cần học thuộc <QUY TẮC CHUYỂN MẠCH TAM GIÁC THÀNH SAO > để thuận tiện khai triển công thức nhé >>
Chuyển Rab, Rbo , Rao => x,y,z
\(x=\dfrac{R_{AB}\cdot R_{AO}}{R_{AB}+R_{AO}+R_{BO}}=\dfrac{15\cdot30}{15+30+15}=7,5\)
\(y=\dfrac{R_{AB}\cdot R_{BO}}{R_{AB}+R_{AO}+R_{BO}}=\dfrac{15\cdot15}{15+30+15}=3,75\)
\(x=\dfrac{R_{BO}\cdot R_{AO}}{R_{AB}+R_{AO}+R_{BO}}=\dfrac{15\cdot30}{15+30+15}=7,5\)
\(R_{tđ}=y+\dfrac{\left(R_{BC}+x\right)\left(R_{OB}+z\right)}{R_{BC}+x+R_{OB}+z}=3,75+\dfrac{\left(15+7,5\right)\cdot\left(15+7,5\right)}{15+7,5+15+7,5}=15\left(\Omega\right)\)
Chọn D
R1 nt R2 nt R3
a)Rtđ=R1+R2+R3=4+16+24=44Ω
I=\(\dfrac{U}{Rtđ}\text{=}\dfrac{66}{44}\text{=}1,5A\)
b)Uab=I.R1=1,5.4=6V
Ubc=U-Uab=66-6=60V
c) R2 nt R3
R'tđ=R2+R3=16+24=40Ω
I'=\(\dfrac{U}{R'tđ}\text{=}\dfrac{66}{40}\text{=}1,65A\)
cậu giải thích câu c cho mình đc ko? dây dẫn nối 2 điểm A và B là sao
=>R1 nt(R2//R3)
\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=12+\dfrac{8.24}{8+24}=18\Omega\)
\(=>U23=U2=U3=0,4.R23=0,4.\dfrac{8.24}{8+24}=2,4V=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{8}=\dfrac{3}{10}A=>I3=0,4-\dfrac{3}{10}=0,1A\)
\(=>Um=ImRt=0,4.18=7,2V=>U1=U-U12=7,2-2,4=4,8V\)
để đèn sáng bình thường <=> Im = Iđm = 0.6 (A)
có Uđ=R1.Im= 7,5.0,6 = 4.5 (V)
=> Ub = U - Uđ = 12-4,5 = 7,5 (V)
=> Rb = \(\dfrac{Ub}{Im}=\dfrac{7,5}{0,6}=12,5\) ( Ω)
vậy phải chỉnh con chạy sao cho biến trở có điện trở bằng 12,5 Ω
\(I=I1=I2=0,6A\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow R=U:I=12:0,6=20\Omega\)
\(\Rightarrow R2=R-R1=20-7,5=12,5\Omega\)