Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 96: D. AB > CD (do AB là đường kính; CD là dây).
Câu 97: A. IC = ID (do CD \(\perp\) AB; CD là dây; AB là đường kính).
Tọa độ giao điểm A,B là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=2x+3\\y=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\\y=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;9\right);\left(-1;1\right)\right\}\)
vậy: A(3;9); B(-1;1)
\(A=\dfrac{\sqrt{20}-6}{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{20}-\sqrt{28}}{\sqrt{12-2\sqrt{35}}}=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2}}\)
\(=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{3-\sqrt{5}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=-2+2=0\)
\(B=\sqrt{\dfrac{\left(9-4\sqrt{3}\right)\left(6-\sqrt{3}\right)}{\left(6-\sqrt{3}\right)\left(6+\sqrt{3}\right)}}-\sqrt{\dfrac{\left(3+4\sqrt{3}\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}{\left(5\sqrt{3}-6\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{66-33\sqrt{3}}{33}}-\sqrt{\dfrac{78+39\sqrt{3}}{39}}=\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-1\right)=-\sqrt{2}\)
a) Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{10}-3\sqrt{2}}{\sqrt{7-3\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{14}}{\sqrt{6-\sqrt{35}}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{5}-6}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{2\sqrt{5}-2\sqrt{7}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}-6\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}-\dfrac{\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-3\right)\left(3+\sqrt{5}\right)-\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)
\(=\dfrac{5-9-2\left(5-7\right)}{2}\)
\(=\dfrac{-4-2\cdot\left(-2\right)}{2}\)
\(=0\)
Bài 1:
a: Xét tứ giác NPIK có
\(\widehat{NKP}=\widehat{NIP}\left(=90^0\right)\)
Do đó: NPIK là tứ giác nội tiếp
hay N,P,I,K cùng thuộc 1 đường tròn
b: Xét tứ giác MKHI có
\(\widehat{MKH}+\widehat{MIH}=180^0\)
Do đó: MKHI là tứ giác nội tiếp
hay M,K,H,I cùng thuộc 1 đường tròn
a: Δ=(m-2)^2-4(m-4)
=m^2-4m+4-4m+16
=m^2-8m+20
=m^2-8m+16+4
=(m-2)^2+4>=4>0
=>Phương trình luôn có 2 nghiệm pb
b: x1^2+x2^2
=(x1+x2)^2-2x1x2
=(m-2)^2-2(m-4)
=m^2-4m+4-2m+8
=m^2-6m+12
=(m-3)^2+3>=3
Dấu = xảy ra khi m=3
a: góc CAO+góc CMO=180 độ
=>CAOM nội tiếp
b: Xét (O) có
CA,CM là tiếp tuyến
=>CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)
Xét (O) co
DM,DB là tiếp tuyến
=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)
CD=CM+MD=CA+DB
Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ
c: AC*BD=CM*MD=OM^2=R^2
câu 3.
Ta biết rằng khi chuyển đổi từ \(^oC->^oF\) ta có công thức
\(y=ax+b\)(trong đó x là số chỉ \(^oC\), y là chỉ \(^oF\))
theo bài ra=>hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}32=a.0+b\\212=100a+b\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}b=32\\a=1,8\end{matrix}\right.\)
câu 4:
đường kính nón : \(35-10-10=15cm\)
=>bán kính nón: \(R=\dfrac{15}{2}=7,5cm^{ }\)
=>Sxq(nón)=\(\pi Rl=3,14.30.7,5\approx707cm^2\)
S(vành nón)=\(\pi\left(\dfrac{35}{2}\right)^2-\pi.\left(\dfrac{15}{2}\right)^2=785cm^2\)
S(vải cần thiết)=\(707+785=1492cm^2\)
do hao hụt 20% vải nên số vải cần để khâu mũ là:
\(1492+20\%.1492\approx1790cm^2\)
Bài 5:
số tiền bạn Hoàng được trả trong 1 giờ của 40 giờ đầu là:
\(\dfrac{800000}{40}=20000\left(đ\right)\)
mỗi giờ làm thêm được trả: \(150\%.20000=30000\left(đ\right)\)
trong tuần bạn làm thêm được 5 giờ sẽ được trả
\(5.30000=150000\left(đ\right)\)
bài 6:
mỗi giờ làm việc trong 28 giờ bạn NAm được trả:
\(\dfrac{1120000}{28}=40000\left(đ\right)\)
số tiền mỗi giờ làm thêm bạn Nam được trả:
\(\dfrac{3}{2}.40000=60000\left(đ\right)\)
trong 1 tuần bạn Nam được trả 1960000 (đ) như vậy số tiền bạn kiếm được trong giờ làm thêm là : 1960000-1120000=840000(đ)
=>bạn làm thêm trong \(\dfrac{840000}{60000}=14\) giờ