K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

Có: 7-3.\(\frac{-1}{4}^2\)

= 7-3. \(\frac{1}{16}\)

= 7- \(\frac{3}{16}\)

\(\frac{112}{16}\)-\(\frac{3}{16}\)

\(\frac{109}{16}\)

2 tháng 1 2023

Bạn đăng câu hỏi lên nhé .-.

24 tháng 9 2021

làm lại a) 

−516=−216+−316

b) 

lưu ý là 9 phần 16 nhé

24 tháng 9 2021

a =-0 3125

b=o

HT

17 tháng 3 2020

Nguyễn Anh Đức             

Bài này có thể phải dùng đến BĐT tam giác ; em đã học loại BĐT này chưa ?

17 tháng 3 2020

Theo BĐT \(\Delta\)\(AB+AC>BC\)

Thay số :  AB = 4cm; AC = 6cm

\(\Rightarrow4+6>BC\Rightarrow10>BC\)(1)

cũng theo Theo BĐT \(\Delta\); có :

\(AC-AB< BC\)

Thay số :  AB = 4cm; AC = 6cm

\(6-4< BC\Rightarrow2< BC\)(2)

Từ 1 và 2

=> \(2cm< BC< 10cm\)

 
17 tháng 5 2019

P(x)= x^2017 - 2018x^2016+ 2018x^2015+...-2018x^2 + 2018x-1

=> P(x)= x^2017 -2017x^2016-x^2016 + 2017x^2015 + x^2015+..-2017x^2-x^2 + 2017x+x-1

=> P(x)= x^2016(x-2017) -x^2015(x-2017)+...- x(x -2017)+ x-1

thay x=2017 vào p(x) ta được

p(2017)= 2016

\(M=\frac{2.2^{12}.3^6+2^2.2^9.3^9}{2^5.2^7.3^7+2^7.2^3.3^{10}}\)

\(=\frac{2^{11}.3^6\left(2^2+3^3\right)}{2^{10}.3^7\left(2^2+3^3\right)}\)

\(=\frac{2}{3}\)

\(M=\frac{2.\left(2^3\right)^4.\left(3^3\right)^2+2^2.\left(2.3\right)^9}{2^5.\left(2.3\right)^7+2^7.2^3.\left(3^2\right)^5}\)

\(M=\frac{2.2^{12}.3^6+2^2.2^9.3^9}{2^5.2^7.3^7+2^7.2^3.3^{10}}\)

\(M=\frac{2^{13}.3^6+2^{11}.3^9}{2^{12}.3^7+2^{10}.3^{10}}\)

\(M=\frac{2^{11}.3^6\left(2^2.1+1.3^3\right)}{2^{10}.3^7\left(2^2.1+1.3^3\right)}\)

\(M=\frac{2.31}{3.31}\)

\(M=\frac{2}{3}\)

Study well 

a: Xét ΔABM và ΔADM có 

AB=AD

\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)

AM chung

Do đó;ΔABM=ΔADM

b:

Xét ΔAKD và ΔACB có 

\(\widehat{ADK}=\widehat{ABC}\)

AD=AB

\(\widehat{DAK}\) chung

Do đó: ΔAKD=ΔACB

Suy ra: AK=AC

hay ΔAKC cân tại A

c: Xét ΔABC có AM là phân giác

nên BM/AB=CM/AC

mà AB<AC

nên BM<CM

16 tháng 2 2022

x B A C M

a) ∆ ABC cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) AB = AC (Tính chất tam giác cân).

Mà AB = BM (gt).

\(\Rightarrow\) AB = AC = BM.

Xét tứ giác ACMB:

BM = AC (cmt).

BM // AC (Bx // AC).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình bình hành (dhnb).

Mà AB = BM (gt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình thoi (dhnb).

\(\Rightarrow\) \(AM\perp BC\) (Tính chất hình thoi).

b) Xét ∆ MBC:

MB = MC (Tứ giác ACBM là hình thoi).

\(\Rightarrow\) ∆ MBC cân tại M.

a: Xét ΔBEC có BE=BC

nên ΔBEC cân tại B

mà \(\widehat{EBC}=60^0\)

nên ΔBEC đều

b: Xét ΔBEI và ΔBCI có

BE=BC

\(\widehat{EBI}=\widehat{CBI}\)

BI chung

DO đó: ΔBEI=ΔBCI

Suy ra: IE=IC

c: Ta có: ΔBCE cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI là đường cao

Xét ΔBEC có

BI là đường cao

CA là đường cao

BI cắt CA tại I

Do đó: EI vuông góc với BC

8 tháng 4 2022

a. Xét Tam giác BEC ta có : BE = BC => Tam giác ABC là tam giác cân

Mà góc B = 60 độ => Tam giác BEC là tam giác đều ( tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ là tam giác đều.

b. Xét tam giác BEI và tam giác BCI có :

BI chung

BE = BC

Góc EBI = góc CBI 

=> Tam giác BEI = tam giác BCI ( c.g.c)

=> IE = IC (hai cạnh tương ứng)