K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

Nguyễn Anh Đức             

Bài này có thể phải dùng đến BĐT tam giác ; em đã học loại BĐT này chưa ?

17 tháng 3 2020

Theo BĐT \(\Delta\)\(AB+AC>BC\)

Thay số :  AB = 4cm; AC = 6cm

\(\Rightarrow4+6>BC\Rightarrow10>BC\)(1)

cũng theo Theo BĐT \(\Delta\); có :

\(AC-AB< BC\)

Thay số :  AB = 4cm; AC = 6cm

\(6-4< BC\Rightarrow2< BC\)(2)

Từ 1 và 2

=> \(2cm< BC< 10cm\)

 

Xét ΔABC có

AC-AB<BC<AB+AC

\(\Leftrightarrow10-5< BC< 10+5\)

\(\Leftrightarrow5< BC< 15\)

\(\Leftrightarrow BC\in\left\{6;7;8;9;10;11;12;13;14\right\}\)

Vậy: BC có thể nhận được 14-6+1=9(giá trị)

25 tháng 3 2019

Gọi độ dài cạnh AC là x (x>0). Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

  4 − 1 < x < 4 + 1 ⇔ 3 < x < 5 Vì x là số nguyên nên x = 4. Vậy độ dài cạnh AC = 4cm 

Chọn đáp án D.

Xét ΔABC có AC-BC<AB<AC+BC

=>5<AB<7

=>AB=6cm

=>ΔABC cân tại A

9 tháng 3 2022

Vậy có cần vẽ hình ko

9 tháng 5 2022

5<BC<7

=> BC=6(cm) ( vì BC là số nguyên )

=> tam giác ABC là tam giác cân

9 tháng 5 2022

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AB – BC < AC < AB + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AB = 6cm

6 – 1 < AC < 6 + 1

5 < AC < 7  (1)

Vì độ dài AC là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AC = 6cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 6cm

Xét ΔABC có 

AC-AB<BC<AC+AB

\(\Leftrightarrow6-1< BC< 6+1\)

\(\Leftrightarrow5< BC< 7\)

hay BC=6(cm)

20 tháng 7 2021

Xét ΔABC có 

AC-AB<BC<AC+AB

⇔6−1<BC<6+1

⇔5<BC<7

hay BC=6(cm)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

4 – 1 < CA < 4 + 1

3 < CA < 5

Mà CA là số nguyên

 CA = 4 cm.

Vậy CA = 4 cm.

14 tháng 5 2018

Theo bất đẳng thức tam giác và hệ quả ta có:

            AB - AC < BC < AB + AC (1)

Thay AB = 4cm, AC = 1cm vào (1) ta có:

            4 - 1 < BC < 4 + 1 ⇔ 3 < BC < 5

Vì độ dài cạnh BC là một số nguyên nên BC = 4cm.

29 tháng 4 2020

Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp

29 tháng 4 2020

sai đề hay sao ý

2 tháng 1 2019

tam giác ABC vuông phải không

7 tháng 4 2020

Theo bất đẳng thức tam giác và hệ quả ta có:

AB – AC < BC < AB + AC

⇒ 4 – 1  < BC < 4 + 1

⇒ 2  < BC < 5

Vì độ dài cạnh BC là một số nguyên nên BC = 4cm.

Vậy : BC = 4cm