K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

Về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, mình đã trả lời trong câu hỏi của bạn ở phía dưới. Đó chính là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và cạnh tranh cùng loài. Chính các mối quan hệ này giúp cho quần thể sinh vật duy trì được sự tồn tại và phát triển. (Bạn có thể xem lại phần ý nghĩa của các mối quan hệ). Ví dụ: trong điều kiện bất lợi của môi trường, các cá thể quần tụ lại để chống chịu như chống rét, chống lại kẻ thù,..ở thực vật thì hiện tượng rễ nối liền giúp cây hút nước và khoáng tốt hơn. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ, quan hệ cạnh tranh giúp đào thải bớt các cá thể kém thích nghi để duy trì mật độ phù hợp hơn.

13 tháng 1 2022

Câu 7: D (Vì nó là ĐV bậc cao, cơ thể cấu tạo phức tạp, gây đột biến dễ dẫn đến rối loạn sự phân chia vật chất di truyền, truyền đạt tính trạng)

Câu 10: D

13 tháng 1 2022

D

D

3 tháng 7 2017

Đáp án B

A: ký sinh

B: cạnh tranh

C: ức chế cảm nhiễm

D:con mồi – vật ăn thịt

13 tháng 1 2022

Giả thuyết siêu trội được sử dụng để giải thích hiện tượng ưu thế lai là: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, do hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về chức phận tạo con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố, mẹ.

Chọn A. 

19 tháng 6 2019

Đáp án C

Kích thước quần thể là số lượng (hoặc khối lượng hoặc năng lượng) cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.

Quần thể nào có số lượng cá thể nhiều hơn thì có kích thước lớn hơn.

5 tháng 11 2018

Chọn đáp án B.

Các đặc điểm I, II, IV đúng. Giải thích:

Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (giai đoạn tiên phong). Tiếp theo là giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Giai đoạn cuối hình thành quần xã ổn sịnh tương đối (giai đoạn đỉnh cực). Ở diễn thể nguyên sinh không gắn liền với sự phá hại môi trường

Câu 7: Mắt xích chung trong lưới thức ăn là:A. sinh vật có mặt trong nhiều chuỗi thức ăn.       B. sinh vật đóng vai trò quan trọng.C. luôn là sinh vật sản xuất.                                    D. luôn là sinh vật phân giải.Câu 12: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích vừa (A), vừa (B). (A) và (B) lần lượt là:A. tổng...
Đọc tiếp

Câu 7: Mắt xích chung trong lưới thức ăn là:

A. sinh vật có mặt trong nhiều chuỗi thức ăn.       

B. sinh vật đóng vai trò quan trọng.

C. luôn là sinh vật sản xuất.                                    

D. luôn là sinh vật phân giải.

Câu 12: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích vừa (A), vừa (B). (A) và (B) lần lượt là:

A. tổng hợp chất hữu cơ; phân giải chất hữu cơ.

B. có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước; là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.

C. là sinh vật cung cấp; là sinh vật tiêu thụ.

D. là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau; là sinh vật bị mắt xích ở phía trước tiêu thụ.

3
5 tháng 5 2022

C

B

5 tháng 5 2022

C,B

3 tháng 8 2019

Chọn đáp án A.

Ở quần xã rừng mưa nhiệt đới (quần xã rừng lá rộng ôn đới) phân thành nhiều tầng cây, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã. Từ trên cao xuống thấp có tầng vượt tán, tầng táng rừng, tầng dưới tán, tầng thảm xanh. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sống trong rừng, nhiều loài chim, côn trùng sống trên tán các cây cao; khỉ, vượn, sóc sống leo trèo trên cành cây; trong khi đó có nhiều loài động vật sống trên mặt đất và trong các tầng đất