K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2020

a) \(sin\left(x\right)=\frac{2}{3}\)

\(x=\arcsin \left(\frac{2}{3}\right)+2\pi n,\:x=\pi -\arcsin \left(\frac{2}{3}\right)+2\pi n\)

b) \(sin\left(x\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(x=\frac{\pi }{3}+2\pi n,\:x=\frac{2\pi }{3}+2\pi n\)

1) Thay x=16 vào A ta có:

A=\(\frac{16+\sqrt{16}+1}{\sqrt{16}+2}\)

A=\(\frac{16+4+1}{4+2}\)

A=\(\frac{21}{6}=\frac{7}{2}\)

11 tháng 3 2020

\(2,\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{x-\sqrt{x}+2}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{x-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{2x-x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)\(\left(đpcm\right)\)

\(3,P=A.B=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}.\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

Ta thấy \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\Rightarrow x-2\sqrt{x}+1>0\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{x}+1>3\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>3\left(đpcm\right)\)

5 tháng 4 2017

lớp 6 học căn đâu

2 tháng 4 2019

1.

a. Gọi p là một ước chung của 12n + 1 và 30n + 2. Ta có:

12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d

=> 5 ( 12n + 1 ) - 2 ( 30n + 2 ) chia hết cho d

=> 60n + 5 - 60n + 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d. Vậy d =1 hoặc d = -1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản.

2 tháng 4 2019

Ta có :

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

Vậy  \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\) \(< 1\)

1 tháng 3 2023

ĐKXĐ: `x-1 >0 <=>x>1`

`(x^2-4x+3)/(sqrt(x-1))=sqrt(x-1)`

`<=>x^2-4x+3=x-1`

`<=>x^2-5x+4=0`

`<=>x^2-x-4x+4=0`

`<=>x(x-1)-4(x-1)=0`

`<=>(x-4)(x-1)=0`

`<=> [(x=4\ (TM)),(x=1\ (KTM)):}`

``

Vậy `S={4}`.

1 tháng 3 2023

mik có sửa lại

bạn tải lại trang nhé

16 tháng 8 2020

\(\frac{1}{3}\left(3+\frac{3}{5}x\right)-4x=20\%x-1\)

=> \(1+\frac{1}{5}x-4x=\frac{1}{5}x-1\)

=> \(1+\frac{1}{5}x-4x-\frac{1}{5}x+1=0\)

=> \(\left(1+1\right)+\left(\frac{1}{5}x-\frac{1}{5}x-4x\right)=0\)

=> \(2-4x=0\)

=> \(4x=2\)

=> \(x=\frac{1}{2}\)

Vậy : ...

P/S : Lớp 6 có phương trình ???

16 tháng 8 2020

\(\frac{1}{3}\left(3+\frac{3}{5}x\right)-4x=20\%.x-1\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{1}{5}x-4x=\frac{1}{5}x-1\)

\(\Leftrightarrow1-4x=-1\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

10 tháng 8 2016

Bài 1:

a)\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\)

\(=1-\frac{1}{2017}\)

\(=\frac{2016}{2017}\)

b)\(=1008\cdot\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)

\(=1008\cdot\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

\(=1008\cdot\frac{2016}{2017}\)\(=\frac{290304}{31}\)    
10 tháng 8 2016

Bài 2:

a)\(A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{19.21}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{21}\)

\(=\frac{2}{7}\)

b)\(B=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+...+\frac{5}{700}\)

\(=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+...+\frac{5}{25.28}\)

\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)\)

\(=\frac{5}{3}\cdot\frac{6}{28}\)

\(=\frac{15}{14}\)

Bài 3:

a)Đặt \(A=-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{13.15}-...-\frac{20}{53.55}\)

\(=-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+...+\frac{20}{53.55}\right)\)

\(=-\left[10\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)\right]\)

\(=-\left[10\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\right]\)

\(=-\left[10\cdot\frac{4}{55}\right]\)

\(=-\frac{8}{11}\).Thay vào ta có: \(x-\frac{8}{11}=\frac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{94}{99}\)

b)\(\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(2\left(\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

\(x+1=18\)

\(x=17\)