K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

+ Những thuận lợi:

- Có nguồn lao động dồi dào, thuận lợi để phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, là lợi thế để thu hút đầu nước ngoài.

- Có thị trường tiêu thụ lớn tại chỗ kích thích sản xuất phát triển.

+ Những khó khăn:

Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng đã gây nhiều sức ép đến:

- Giải quyết việc làm, y tế, giáo dục,…, nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.

- Sản xuất lương thực, thực phẩm (bình quân đất canh tác trên đầu người thấp).

- Tài nguyên, môi trường.

- An ninh, trật tự xã hội.

24 tháng 7 2019

Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng gấp 4,9 lần mật độ trung bình của cả nước , gấp 10,3 lần mật độ trung bình của Trung du và miền núi Bắc Bộ; gấp 14,5 lần mật độ trung bình của Tây Nguyên.

22 tháng 11 2023

Tham khao:

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp 4,78 lần trung bình cả nước. gấp 10,3 lần Trung du miền núi Bắc Bộ và 14,6 lần Tây Nguyên.

Dân cư:

+ Vùng tập trung dân cư đông đúc với mật độ dân số cao nhất cả nước (1179 người/km2).

+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn mức trung bình cả nước (1,1% <1,4%) nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình.

- Xã hội:

+ Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị cao, trên mức trung bình cả nước (9,3 > 7,4%).

+ Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn cả nước (26%<26,5%).

+ Thu nhập bình quân đầu người vẫn còn thấp (280,3 nghìn đồng < 295 nghìn đồng), cho thấy sự chênh lệch lớn về mức sống của các bộ phận dân cư.

+ Tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn cả nước (94,5% >90,3%), trình độ người dân thành thị cao.

+ Tuổi thọ trung bình cao hơn cả nước (73,7 năm >  70,9 năm).

+ Tỉ lệ dân thành thị vẫn còn thấp hơn mức trung bình cả nước (19,9% >  23,6%).

- Quy mô dân số: khoảng 11.5 triệu người, chiếm 14.4% dân số cả nước (năm 2002).

- Thành phần dân tộc: TDMNBB là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người:

+ Tây Bắc: Thái, Mường, Dao, Mông...

+ Đông Bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông...

+ Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.

- Trình độ phát triển kinh tế của các dân tộc có sự chênh lệch:

+ Đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với địa hình đồi núi.

+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa vùng Đông Bắc với Tây Bắc.

- Đặc điểm:

+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông,... ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,... ở Đông Bắc. Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.

+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.

Đông Bắc có mật độ dân số cao gấp đôi Tây Bắc, nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số chỉ bằng khoảng một nửa Tây Bắc.

Các chỉ tiêu về GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị ở Đông Bắc đều cao hơn Tây Bắc.

Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ thành lựu của công cuộc Đổi mới.

- Thuận lợi:

+ Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.

+ Đa dạng về văn hoá.

- Khó khăn:

+ Trình độ văn hoá, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.

+ Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.

8 tháng 12 2017

Nguyên nhân dẫn đến Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất so với các vùng khác trong cả nước là do lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu đời với nền nông nghiệp lúa nước cần nhiều lao động và sự phát triển kinh tế - xã hội với mạng lưới đô thị dày đặc.

Đáp án: D.

30 tháng 9 2021

Tham Khảo link

https://loigiaihay.com/hay-tim-su-khac-nhau-trong-chuyen-c95a9723.html

11 tháng 9 2017

- Thuận lợi:

      + Nguồn lao động dồi dào.

      + Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

      + Người dân ở đây có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đôi cao; đội ngũ trí thức, kĩ thuật và công nghệ đông đảo.

- Khó khăn:

      + Bình quân đất nông nghiệp (đặc biệt là đất trồng lúa) hiện ở mức thấp nhất trong cả nước.

      + Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn mức trung bình toàn quốc.

      + Nhu cầu lớn về việc làm, y tế, văn hoá, giáo dục ngày càng cao, đòi hỏi đầu tư lớn.

TL
28 tháng 1 2021

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số trung bình là 1179 người/km2 (năm 2002), gấp 4,87 lần mức trung bình cả nước (242 người/km2).

 

- Thuận lợi:

 

+ Dân số đông, mang lại nguồn lao động dồi dào cho phát triển kinh tế, nhất là những ngành cần nhiều lao động.

 

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

 

+ Là cơ sở, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển, đặc biệt là dịch vụ tiêu dùng.

 

+ Thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

 

+ Người dân có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao, đội ngũ trí thức, kĩ thuật và công nghệ đông đảo.

 

- Khó khăn:

 

+ Dân số tăng quá nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển mạnh, tạo sự kìm hãm phát triển kinh tế.

 

+ Vấn đề giải quyết việc làm cho lao động trở nên gay gắt, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tăng cao.

 

+ Gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa – xã hội, nhà ở…

 

+ Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.

Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng gấp:

- Gần 4,9 lần mật độ trung bình của cả nước.

- Hơn 10,3 lần mật độ trung bình của Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- 14,5 lần mật độ trung bình của Tây Nguyên.

5 tháng 6 2017

Trả lời:

Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng gấp:

- Gần 4,9 lần mật độ trung bình của cả nước.

- Hơn 10,3 lần mật độ trung bình của Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- 14,5 lần mật độ trung bình của Tây Nguyên.