Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các nước Bắc Âu bao gồm: Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, Na Uy và Thụy Điển cùng các lãnh thổ phụ thuộc là Quần đảo Faroe, Greenland, Svalbard và Quần đảo Åland.
- Nguyên nhân có sự khác biệt về mặt khí hậu giữa phía Đông và phía Tây dãy Xcan - đi - na - vi là do:
+ Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới, nên phía tây dãy Xcan - đi - na - vi có khí hậu ấm và ẩm hơn phía Đông.
+ Dãy Xcan - đi - na - vi ngăn chặn ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên phía Đông dãy Xcan -đi - na - vi có khí hậu lạnh giá về mùa đông.
Vị trí
- Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích >10 triệu km2
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Nam giáp biển Địa Trung Hải
+ Tây giáp Đại Tây Dương
+ Đông giáp châu Á
- Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi U-ran.
- Bờ biển lại cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền tạo nhiều bán đảo, vũng, vịnh.
Giới hạn: Từ 360B – 710B
Khí hậu :
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
- Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.
Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.
- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn.
# Bạn tham khảo nhé
Vị trí: Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích >10 triệu km 2.
Giới hạn: khoảng từ giữa 360B – 710B (Điểm cực Bắc: mũi Noockin-7108’B thuộc Na Uy; điểm cực Nam: mũi Ma-rô-ki- 360B thuộc Tây Ban Nha), chủ yếu trong đới ôn hòa.
Khí hậu của châu Âu là ôn đới, nhiệt độ cực lạnh chỉ được tìm thấy ở miền bắc Scandinavia và các bộ phận của Nga trong mùa đông.
C.Tây Âu ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới. Đông Âu nằm sâu trong nội địa, không chịu ảnh hưởng của biển.
REFER
a) Khí hậu
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
- Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.
- Phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
- Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông.
b) Sông ngòi
- Mật độ sông ngòi dày đặc.
- Sông có lượng nước dồi dào.
- Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
Giải thích ví sao ở phía tây Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông ?
Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.
- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn
Châu Âu có 4 kiểu khí hậu, đó là ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, hàn đới và khí hậu Địa Trung Hải.
Nguyên nhân chủ yếu ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông là do phía Tây chịu ảnh hưởng của biển lớn. Đặc biệt là ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông.
bạn tham khảo nha
*Châu Âu có mấy kiểu khí hậu:
-Châu Âu có 4 kiểu khí hậu, đó là ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, hàn đới và khí hậu Địa Trung Hải.
*Giải thích vì sao phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông?
-Phía Tây châu Âu có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chạy ven bờ. Nguyên nhân chủ yếu ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông là do phía Tây chịu ảnh hưởng của biển lớn. Đặc biệt là ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông.
chúc bạn học tốt nha.
Vì ơ phía bắc của Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.
Đúng không bạn mình trả lời trong bài kiểm tra là :
Vì lãnh thổ Đông Âu trải dài từ chí tuyế Bắc đến vòng cự Bắc
TK
Trình bày đặc điểm khí hậu và sông ngòi Châu Âu?
a) Khí hậu
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
- Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.
- Phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
- Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông.
b) Sông ngòi
- Mật độ sông ngòi dày đặc.
- Sông có lượng nước dồi dào.
- Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
Giải thích ví sao ở phía tây Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông ?
Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.
- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn.
khí hậu: +Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới
+ Chỉ 1 diện tích nhỏ ở phía Bắc vòng cực là có khí hậu hàn đới
+Phía Nam có khí hậu địa trung hải
sông ngòi :-Mạng lưới sông ngòi dày đặc ,có lượng nước dồi dào
GT:Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn. ... Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.