K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2019

Nhân hai vế của bất phương trình 2x < 3 với 1,5.

a: 2x<3

nên \(2x\cdot1.5< 3\cdot1.5\)

=>3x<4,5

b: \(x-5< 12\)

nên x-5+10<12+10

=>x+5<22

c: -3x<9

nên \(-3x\cdot\left(-2\right)>9\cdot\left(-2\right)\)

hay 6x>-18

1 tháng 2 2018

Nhân hai vế của bất phương trình -3x < 9 với -2.

14 tháng 1 2017

 –x < 2

⇔ (-x).(-3) > 2.(-3) (Nhân cả hai vế với -3 < 0, BPT đổi dấu)

⇔ 3x > -6.

Vậy hai BPT trên tương đương.

26 tháng 1 2019

x – 3 > 1

⇔ x – 3 + 6 > 1 + 6 (Cộng 6 vào cả hai vế).

Hay x + 3 > 7..

Vậy hai bpt trên tương đương.

16 tháng 3 2017

x + 3 < 7 ⇔ x + 3 - 5 < 7-5 ( cộng -5 vào cả hai vế).

⇔ x – 2 < 2

20 tháng 12 2017

Cộng hai vế của bất phương trình x – 5 < 12 với 10.

27 tháng 7 2019

Ta có:

+ Phương trình 2x = 6 ⇔ x = 3 có tập nghiệm là S = { 3 }

+ Phương trình 1,5x = 4,5 ⇔ x = 4,5/1,5 ⇔ x = 3 có tập nghiệm là S = { 3 }

→ Hai phương trình có cùng tập nghiệm.

→ Hai phương trình tương đương.

12 tháng 2 2023

`2x  =6`

`=> x = 3`

`1,5x = 4,5`

`=> x = 3`

Chúng tương đương vì chung nghiệm `x = 3`

\(2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(1\right)\)

\(1,5x=4,5\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\) Từ (1) và (2) cho ta thấy hai phương trình trên tương đương vì có chung nghiệm là \(x=3\)