Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý: Liên hệ cơ sở vật chất và nguồn thức ăn cho chăn nuôi ở các nước Đông Nam Á.
Giải thích:
- Ở các nước Đông Nam Á, ngành chăn nuôi còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên: cơ sở thức ăn chủ yếu từ phụ phẩm ngành trồng trọt và các đồng cỏ tự nhiên -> không đảm bảo nguồn thức ăn ổn định cho chăn nuôi.
- Đồng thời, vốn đầu tư thấp nên cơ sở vật chất cho chăn nuôi (dịch vụ thú y, con giống, cơ sở chuồng trại, phương pháp chăn nuôi) chưa được đầu tư hiện đại, hình thức chăn nuôi chủ yếu là chăn thả, chuồng trại hoặc nửa chuồng trại -> mang lại năng suất, chất lượng thấp.
=> Do vậy, chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á.
Chọn: B.
Tất cả các đáp án đưa ra đều là những nguyên nhân khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á. Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á là cơ sở thức ăn chưa đảm bảo.
Do ĐNÁ có nhiều quốc gia đông dân, lương thực chủ yếu phục vụ nhu cầu của con người và xuất khẩu, đồng thời, thức ăn chế biến chưa phát triển mạnh nên cơ sở thức ăn cho chăn nuôi chưa đảm bảo => Chọn đáp án B
Hướng dẫn: Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á là do hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đều là các nước đang phát triển, cần nhiêu vốn cho phát triển công nghiệp và nhiều nước còn chưa giải quyết được vấn đề lương thực mà chăn nuôi lại phụ thuộc rất lớn vào nguồn thức ăn, cần nhiều vốn nên thiếu vốn cho sản xuất chăn nuôi và cơ sở thức ăn thì lại chưa được đảm bảo.
Đáp án: C
Đáp án C
- Ở các nước Đông Nam Á, ngành chăn nuôi còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên: cơ sở thức ăn chủ yếu từ phụ phẩm ngành trồng trọt và các đồng cỏ tự nhiên -> không đảm bảo nguồn thức ăn ổn định cho chăn nuôi.
- Đồng thời, vốn đầu tư thấp nên cơ sở vật chất cho chăn nuôi (dịch vụ thú y, con giống, cơ sở chuồng trại, phương pháp chăn nuôi) chưa được đầu tư hiện đại, hình thức chăn nuôi chủ yếu là chăn thả, chuồng trại hoặc nửa chuồng trại -> mang lại năng suất, chất lượng thấp.
=> Do vậy, chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á.
Giải thích: Đông Nam Á là một trong những khu vực chưa phát triển, sản lượng lương thực sản xuất được chủ yếu dùng để tiêu dùng trong các hộ gia đình vì vậy cơ sở thức ăn cho chăn nuôi chưa đảm bảo cùng với đó là vốn đầu tư cho chăn nuôi còn nhiều hạn chế.
Chọn: C.
Đáp án C
Đông Nam Á là một trong những khu vực chưa phát triển, sản lượng lương thực sản xuất được chủ yếu dùng để tiêu dùng trong các hộ gia đình vì vậy cơ sở thức ăn cho chăn nuôi chưa đảm bảo cùng với đó là vốn đầu tư cho chăn nuôi còn nhiều hạn chế.
Gợi ý: Xem lại kiến thức các ngành công nghiệp ở Đông Nam Á.
Giải thích: Những năm gần đây, các ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.. do liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài nên sản phẩm đã có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của nhiều nước trong khu vực.
Chọn: A.
Hướng dẫn: Mục II, SGK/103 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: C
Ngành chăn nuôi đang dần trở thành ngành chính trong nông nghiệp của Đông Nam Á do các lý do sau:
Tăng trưởng dân số: Với tốc độ tăng trưởng dân số đang gia tăng, nhu cầu về thực phẩm cũng tăng lên. Chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thịt, sữa và trứng cho người tiêu dùng.
Tăng trưởng kinh tế: Kinh tế của nhiều quốc gia Đông Nam Á đang phát triển nhanh chóng, điều này dẫn đến tăng cường nhu cầu về thực phẩm chất lượng cao. Chăn nuôi cung cấp các sản phẩm thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu này.
Đa dạng hóa sản phẩm: Ngành chăn nuôi đang đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Ngoài thịt, sữa và trứng, ngành chăn nuôi còn cung cấp các sản phẩm như da, lông, phân bón hữu cơ, v.v…
Các công nghệ mới: Các công nghệ mới trong ngành chăn nuôi giúp tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất. Các công nghệ này bao gồm việc sử dụng thức ăn chất lượng cao, các kỹ thuật nuôi trồng tiên tiến, v.v…
Sự đổi mới trong quản lý: Các phương pháp quản lý mới giúp tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất. Các phương pháp này bao gồm việc sử dụng các hệ thống tự động hóa, quản lý chất lượng, v.v…
Tóm lại, ngành chăn nuôi đang trở thành ngành chính trong nông nghiệp của Đông Nam Á do nhu cầu về thực phẩm đang tăng lên, kinh tế đang phát triển, sản phẩm đa dạng hóa, sự đổi mới trong công nghệ và quản lý.