Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước vôi trong có CTHH là \(Ca(OH)_2\)
Do trong không khí có khí CO2 td với \(Ca(OH)_2\) tạo CaCO3 nên xuất hiện váng
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)
nước vôi trong để lâu trong không khí sẽ có váng mỏng bởi cao trong nước vôi sẽ phản ứng với co2 trong không khí tạo thành muối ( CaCO3)
PTHH:
CaO + Co2 -----> CaCO3
đây nha
Trong nước tôi vôi có Ca(OH)2; trong không khí có khí CO2 nên xảy ra phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O. Do lượng CO2 trong không khí không nhiều, CaCO3 được tạo thành một cách từ từ, lâu ngày tạo thành lớp màng CaCO3 rắn trên bề mặt hố nước tôi vôi.
NaOH tác dụng với dd HCl nhưng không giải phóng khí. Để có khí bay ra làm đục nước vôi, thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này tác dụng với dd HCl sinh ra khí CO2. Hợp chất X phải là muối Cácbonnát Na2CO3, muối này được tạo thành do NaOH đã tác dung với cacbon đioxít CO2 trong không khí.
PTHH:
2 NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2 HCl → NaCl + H2O + CO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ hóa xanh: CaO.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Dán nhãn.
6.
a, Xuất hiện váng trắng CaCO3 do Ca(OH)2 pư với CO2 trong không khí.
b, PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
c, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{11}{100}=0,11\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,11\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,11.74=8,14\left(g\right)\)
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy
=>khi gió to sẽ làm giảm nhiệt độ cháy nên lửa sẽ bị dập , nhưng làm cho chất cháy tác dụng với nhiều oxi nên lửa bùng cháy
b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
=> gió mạnh khiến làm giảm nhiệt độ cháy khiến cây nến sẽ tắt
c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.
=> dầu mỡ khi màu đông sẽ đông cứng lại, khi đổ nước nóng sẽ làm giàu mỡ tan chảy
d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần
=> dầu nhẹ hơn nước nên có thể thu đc dàu lạc tiếp
Bài 1 :
Trích mẫu thử
Cho dung dịch KOH vào hai mẫu thử
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $MgCl_2$
$MgCl_2 + 2KOH \to Mg(OH)_2 + 2KCl$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $NaCl$
Bài 2 :
Do trong không khí có một hàm lượng nhỏ khí $CO_2$ nên khi tiếp xúc với bề mặt dung dịch $Ca(OH)_2$ xảy ra phản ứng :
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O(1)$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2(2)$
Giai đoạn 1 : số mol khí $CO_2$ tăng thì kết tủa tăng dần
Giai đoạn 2 : số mol khí $CO_2$ giảm thì kết tủa giảm dần
$Ca(HCO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to 2CaCO_3 + 2H_2O(3)$
(3) : Xuất hiện kết tủa trắng
Vì : không khí có CO2 , sẽ phản ứng với thùng nước vôi tạo thành kết tủa trắng hay lớp váng cứng trên bề mặt, sau khi phá hủy thì sẽ tiếp tục lại quá trình như trên tạo thành lớp mới.
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)