K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn B

9 tháng 11 2021

\(P=\dfrac{\sin60^0+\tan^260^0}{\cos30^0-\cot^230^0}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{3}}{2}+3}{\dfrac{\sqrt{3}}{2}+3}=1\)

Do đó không có kết quả nào đúng hết

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Câu 1:

Biểu thức có nghĩa khi: $4-5x\geq 0\Leftrightarrow 4\geq 5x$

$\Leftrightarrow x\leq \frac{4}{5}$

Đáp án A.

Câu 2:

Căn bậc 2 số học của $13^2-12^2$ là $\sqrt{13^2-12^2}=\sqrt{25}=5$

Đáp án C

Câu 3: D (chắc mình không cần giải thích)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Câu 4:

$\sqrt[3]{-125}=\sqrt[3]{(-5)^3}=-5$

Đáp án B.

Câu 5:

$\sqrt{x-2}-3=0$

$\sqrt{x-2}=3$

$x-2=9$

$x=11$

Đáp án D. 

Câu 6:

Đường thẳng đi qua gốc tọa độ thì có dạng: $y=ax$ với $a\in\mathbb{R}$

ĐT này cắt $(d)$ nên: $a\neq -1$

Đáp án C.

 

 

20 tháng 10 2021

Nhờ mn giúp em với ạ, mn xem em làm bài đúng ko ạ?

20 tháng 10 2021

Câu 12.

   \(5\sqrt{a}+6\sqrt{\dfrac{a}{4}}-a\sqrt{\dfrac{4}{a}}+5\sqrt{\dfrac{4a}{25}}\)

\(=5\sqrt{a}+6\dfrac{\sqrt{a}}{2}-a\cdot\dfrac{2}{\sqrt{a}}+5\dfrac{2\sqrt{a}}{5}\)

\(=5\sqrt{a}+3\sqrt{a}-2\sqrt{a}+2\sqrt{a}\) (vì a>0)

\(=8\sqrt{a}\)

 

 

1 tháng 11 2023

Bài `13`

\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)

1 tháng 11 2023

giải hết giùm em luôn được không ạ, em cảm ơn.

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

12 tháng 6 2021

Thẳng thắng như thế này , em nên tự lực mình làm trước. Nếu như khó khăn, thắc mắc câu gì thì hãy lên đây hỏi. Mọi người không có quá nhiều thời gian để giải chi tiết tất cả trắc nghiệm cho em như tự luận được.

12 tháng 6 2021

Cái này hầu như cơ bản nhiều ít nâng cao bạn chú ý vận dụng câu nào không hiểu hãy đăng để các bạn làm giải thích , chứ có mấy cái cơ bản làm rồi giải thích tốn thời gian lắm và không hiệu quả đối bạn đâu!

1 tháng 11 2021

Khi \(x\in R\)

1 tháng 11 2021

\(\sqrt{-x^2+2x-1}=\sqrt{-\left(x^2-2x+1\right)}=\sqrt{-\left(x-1\right)^2}\)

Do \(-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\)

Nên căn thức chỉ xác định khi x=1

NV
15 tháng 7 2021

Do \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{3}{4}AC\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{36}=\dfrac{25}{9AC^2}\)

\(\Rightarrow AC=10\)

\(AB=\dfrac{3}{4}.AC=7,5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=12,5\left(cm\right)\)

Hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=4,5\left(cm\right)\)

\(CH=BC-BH=8\left(cm\right)\)

Ta có: AB:AC=3:4

nên \(AB=\dfrac{3}{4}AC\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{6^2}=\dfrac{1}{36}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{9}{16}AC^2}+\dfrac{\dfrac{9}{16}}{\dfrac{9}{16}AC^2}=\dfrac{1}{36}\)

\(\Leftrightarrow AC^2\cdot\dfrac{9}{16}=36\cdot\dfrac{25}{16}=\dfrac{225}{4}\)

\(\Leftrightarrow AC^2=100\)

hay AC=10(cm)

Ta có: \(AB=\dfrac{3}{4}AC\)

nên \(AB=\dfrac{3}{4}\cdot10=7.5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=7.5^2-6^2=4.5^2\)

hay BH=4,5(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow HC^2=10^2-6^2=64\)

hay HC=8(cm)