K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

\(|x-3|^{2004}+|x-4|^{2005}=1\)

Ta có x = 3 hoặc x = 4 là nghiệm của phương trình

Nếu  x < 3 thì \(|x-4|=4-x>1\).Phương trình vô nghiệm

Nếu 3 < x < 4 thì \(|x-3|< 1\)và \(|x-4|< 1\), do đó:

\(|x-3|^{2004}< |x-3|=x-3\)và \(|x-4|^{2005}< |x-4|=4-x\)

\(\Rightarrow|x-3|^{2004}+|x-4|^{2005}< x-3+4-x=1\) . Vậy phương trình vô nghiệm.

Nếu x > 4 thì \(|x-3|>1\).Phương trình vô nghiệm

Vậy phương trình có nghiệm là \(x_1=3;x_2=4\)

 \(|x-3|^{2004}+|x-4|^{2005}=1\)

Dễ thấy x = 3 hoặc x = 4 là nghiệm của phương trình .

Nếu x < 3 thì \(|x-4|=4-x>1\). Phương trình vô nghiệm .

Nếu 3 < x < 4 thì \(|x-3|< 1\)và \(|x-4|< 1\),do đó

\(|x-3|^{2004}< |x-3|=x-3\)\(\left|x-4\right|^{2005}< \left|x-4\right|=4-x\)

\(\Rightarrow\left|x-3\right|^{2004}+\left|x-4\right|^{2005}< x-3+4-x=1\). phương trình vô nghiệm

Nếu x > 4 thì \(\left|x-3\right|>1\). phương trình vô nghiệm

Kết luận : không có giá trị của x để thỏa mãn phương trình . 

21 tháng 9 2020

\(x-1-\sqrt{x-2004}=2005\) 

\(x-1-2005=\sqrt{x-2004}\) 

\(x-2006=\sqrt{x-2004}\) 

\(\sqrt{x-2004}=x-2006\) 

\(\hept{\begin{cases}x-2006\ge0\\x-2004=\left(x-2006\right)^2\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}x\ge2006\\x-2004=x^2-4012x+4024036\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}x\ge2006\\0=x^2-4012x-x+4024036+2004\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}x\ge2006\\x^2-4013x+4026040=0\end{cases}}\) 

\(x\ge2006\) 

\(\orbr{\begin{cases}x=2008\\x=2005\end{cases}}\) ( nhận 2008 ) 

Vậy \(x=2008\)

21 tháng 9 2020

đk: \(x\ge2004\)

Ta có: \(x-1-\sqrt{x-2004}=2005\)

\(\Leftrightarrow x-2006=\sqrt{x-2004}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2006\right)^2=\left(\sqrt{x-2004}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4012x+4024036=x-2004\)

\(\Leftrightarrow x^2-4013x+4026040=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2005\right)\left(x-2008\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2008=0\\x-2005=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2008\\x=2005\end{cases}}\)

Hoặc có thể đặt ẩn phụ \(x-2005=y\)

\(Pt\Leftrightarrow y-1=\sqrt{y+1}\)

\(\Leftrightarrow y^2-2y+1=y+1\)

\(\Leftrightarrow y^2-3y=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2005\right)\left(x-2008\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2005\\x=2008\end{cases}}\)

23 tháng 7 2019

ĐK \(x\ge-2004\)

\(x^2-2004=-\sqrt{x+2004}\)

Đặt \(\sqrt{x+2004}=a\left(a\ge0\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}x^2-2004=-a\\a^2-2004=x\end{cases}}\)

=> \(\left(x+a\right)\left(x-a\right)+\left(a+x\right)=0\)

=> \(\left(x+a\right)\left(x-a+1\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-a\\x=a-1\end{cases}}\)

+ x=-a

=> \(x=-\sqrt{x+2004}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x\le0\\x^2-x-2004=0\end{cases}}\)=> \(x=\frac{1-\sqrt{8017}}{2}\)(TmĐK)

\(x=a-1\)

=> \(x+1=-\sqrt{x+2004}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x\le-1\\x^2+x-2003=0\end{cases}}\)=> \(x=\frac{-1-\sqrt{8013}}{2}\)(TTMĐK)

Vậy \(S=\left\{\frac{-1-\sqrt{8013}}{2};\frac{1-\sqrt{8017}}{2}\right\}\)

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 12004.22005=22005

2.Cần chứng minh x4+x3+x2+x+1=0 vô nghiệm.

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình .

Nhân cả hai vế của pt cho (x−1)≠0 được : 

(x−1)(x4+x3+x2+x+1)=0⇔x5−1=0⇔x=1(vô lí)

Vậy pt trên vô nghiệm.

25 tháng 2 2018

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 

12014 . 22015 = 22015

2 . Cần chứng minh. 

\(x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0\)

Vô nghiệm. 

Ta nhận thấy \(x + 1 \) không là nghiệm của phương trình. 

Nhân cả hai vế của phương trình cho:

\(( x - 1 ) \) \(\ne\) \(0\) được :

\(( x-1). (x4+x3+x2+x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x = 1\)

Vô lí. 

Vậy phương trình trên vô nghiệm. 

24 tháng 1 2016

Dùng BĐT 

=> x = 2004

y = 2005

NV
11 tháng 11 2019

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2n-n^2\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\frac{\sqrt{n}}{n}-\frac{\sqrt{n+1}}{n+1}\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{1}-\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{\sqrt{3}}{3}+...+\frac{\sqrt{2004}}{2004}-\frac{\sqrt{2005}}{2005}\)

\(=1-\frac{\sqrt{2005}}{2005}\)

14 tháng 9 2023

\(2+\dfrac{3\left(x+1\right)}{3}\le3-\dfrac{x-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2+x+1\le\dfrac{12}{4}-\dfrac{x-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x+3\le\dfrac{13-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+12}{4}\le\dfrac{13-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x+12\le13-x\)

\(\Leftrightarrow4x+x\le13-12\)

\(\Leftrightarrow5x\le1\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{5}\)

Vậy: \(x\le\dfrac{1}{5}\) 

14 tháng 9 2023

\(2+\dfrac{3\left(x+1\right)}{3}\le3-\dfrac{x-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12x+36}{12}\le\dfrac{33-3x}{12}\)

\(\Leftrightarrow12x+36\le33-3x\)

\(\Leftrightarrow12x+3x\le-36+33\)

\(\Leftrightarrow15x\le-3\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{-1}{5}\)