K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

\(5x^2-23=0\)

\(\Rightarrow5x^2=23\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{23}{5}\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{4,6}=2,144....\)

19 tháng 4 2022

 5x -7x -3x +3x = -6 -2

<=>-2x = -8

<=> x =4

19 tháng 4 2022

\(\Leftrightarrow5x+2-3x-7x+6+3x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-8\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

11 tháng 2 2017

\(5x^2-23=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2=23\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{23}{5}=4,6\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=\sqrt{4,6}\\x=-\sqrt{4,6}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 2 2017

=> 5x^2=23

=>x^2=23/5

=> x= tự tính nha hihi

11 tháng 2 2016

\(a.\)  \(\left(x^2+1\right)^2+3x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)  \(\left(1\right)\)

Đặt  \(t=x^2+1\)   , khi đó phương trình \(\left(1\right)\)  trở thành:

\(t^2+3xt+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(t+x\right)\left(t+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(^{t+x=0}_{t+2x=0}\)

\(\text{*}\)  \(t+x=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+x+1=0\)

Vì  \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ne0\)  với mọi  \(x\)  nên phương trình vô nghiệm

\(\text{*}\)  \(t+2x=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x=-1\)

Vậy, tập nghiệm của pt là  \(S=\left\{-1\right\}\)

11 tháng 2 2016

\(b.\)  \(\left(x^2-9\right)^2=12x+1\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-18x^2+81-12x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-18x^2-12x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-2x^3+2x^3-4x^2-14x^2+28x-40x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^3\left(x-2\right)+2x^2\left(x-2\right)-14x\left(x-2\right)-40\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x^3+2x^2-14x-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x^2+6x+10\right)=0\)

  Vì  \(x^2+6x+10=\left(x+3\right)^2+1\ne0\)  với mọi  \(x\)

\(\Rightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(^{x_1=2}_{x_2=4}\)

Vậy,  phương trình đã cho có các nghiệm  \(x_1=2;\)  \(x_2=4\)

18 tháng 10 2016

(x+1)2-(x+1)=0

<=> (x+1)2 hoặc x+1=0

(x+1)2=0 => x=-1

x+1=0 => x=-1

Vậy x=-1

b) 5x2-13x=0

x(5x-13)=0

<=> x=0 hoặc 5x-13=0

5x-13=0 => 5x=13 => x=13/5

Vậy x=13/5

c) x2-7x3=0

<=> x(x-7x2)=0

=> x=0 hoặc

10 tháng 3 2018

\(\dfrac{x-241}{17}+\dfrac{x-220}{19}+\dfrac{x-195}{21}+\dfrac{x-161}{23}=10\)

<=>\(\dfrac{x-241}{17}-1+\dfrac{x-220}{19}-2+\dfrac{x-195}{21}-3\dfrac{x-161}{23}-4=0\)

<=>\(\dfrac{x-258}{17}+\dfrac{x-258}{19}+\dfrac{x-158}{21}+\dfrac{x-158}{23}=0\)

<=>\(\left(x-258\right)\left(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{23}\right)=0\)

vì 1/17+1/19+1/21+1/23 khcas 0

=>x-258=0<=>x=258

vậy...............

chcus bạn học tốt ^^

\(x^2-4-\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(2x^2-14+3x=0\)

\(2x^2+3x-14=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=3^2-4.2.\left(-14\right)=9+112=121>0\)

Nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-3-\sqrt{121}}{2.2}=\frac{-3-11}{4}=-\frac{7}{2}\)

\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-3+\sqrt{121}}{2.2}=\frac{-3+11}{4}=\frac{8}{4}=2\)

8 tháng 5 2020

\(x^2-4-\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\left(5-x\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2+5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).7=0\)

\(\Leftrightarrow7x-14=0\)

\(\Leftrightarrow7x=14\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

6 tháng 3 2020

\(\frac{x-15}{23}+\frac{x-23}{15}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-15}{23}-1\right)+\left(\frac{x-23}{15}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-38}{23}+\frac{x-38}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-38\right)\left(\frac{1}{23}+\frac{1}{15}\right)=0\Rightarrow x-38=0\Leftrightarrow x=38\)

7 tháng 3 2020

Cảm ơn pạn nhìu <3