Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét : \(\sqrt{\left(5-2\sqrt{6}\right)^x}.\sqrt{\left(5+2\sqrt{6}\right)^x}=1\)
Ta đặt \(\sqrt{\left(5-2\sqrt{6}\right)^x}=a\Rightarrow\sqrt{\left(5+2\sqrt{6}\right)^x}=\frac{1}{a}\)
Khi đó phương trình ban đầu trở thành :
\(a+\frac{1}{a}=10\Rightarrow a^2-10a+1=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=5+2\sqrt{6}\\a=5-2\sqrt{6}\end{cases}}\)
+) Với \(a=5+2\sqrt{6}\Rightarrow\sqrt{\left(5-2\sqrt{6}\right)^x}=5+2\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(5-2\sqrt{6}\right)^x=\left(5+2\sqrt{6}\right)^2=\left(\frac{1}{5-2\sqrt{6}}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
+) Với \(a=5-2\sqrt{6}\Rightarrow\sqrt{\left(5-2\sqrt{6}\right)^x}=5-2\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(5-2\sqrt{6}\right)^x=\left(5-2\sqrt{6}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x\in\left\{-2,2\right\}\) thỏa mãn đề.
\(\left(5-2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}+\left(5+2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}=10\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^{2x}}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^{2x}}=10\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^x+\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^x=10\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^x}+\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^x=10\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{t}+t=10\left(t=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^x\right)\)
\(\Leftrightarrow t^2-10t+1=0\)\(\Leftrightarrow t=5\pm2\sqrt{6}\)
\(\Rightarrow5\pm2\sqrt{6}=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^x\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^{\pm2}=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^x\)
\(\Rightarrow x=\pm2\). Vậy...
\(\left(\sqrt{x+4}-2\right)\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\left(-4\le x\le4\right)\)
Dễ thấy x=0 là nghiệm của phương trình (1)
Xét x\(\ne\)0.Nhân cả 2 vế của (1) với \(\left(\sqrt{4+x}+2\right)\) được
\(x\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\left(\sqrt{4+x}+2\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{4-x}+2=-2\left(\sqrt{4+x}+2\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{4-x}=-2\sqrt{4+x}-6\)
\(\Rightarrow\sqrt{4-x}< 0\)(vô nghiệm)
Vậy nghiệm của phương trình (1) là x=0
-Chúc bạn học tốt-
Bài giải:
Điều kiện:\(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\4-x\ge0\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le4\end{matrix}\right.\)⇔\(-4\le x\le4\)
Pt: \(\left(\sqrt{x+4}-2\right)\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\)
⇔\(\dfrac{x+4-4}{\sqrt{x+4}+2}\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\)
⇔\(\dfrac{x\left(\sqrt{4-x}+2\right)}{\sqrt{x+4}+2}+2x=0\)
⇔\(x\left(\dfrac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}+2\right)=0\)
⇔\(x=0\left(tm\right)\)
Vì \(\sqrt{4-x}+2>0\) và \(\sqrt{x+4}+2>0\) với mọi x
Nên \(\dfrac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}>0\) ⇒ \(\dfrac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}+2>0\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất là \(x=0\)
Đặt \(a=\sqrt{x^2+7}\) ta có :
a2 + 4x = ( x + 4 ) a
⇔ a2 - 4a - ax + 4x = 0
⇔ ( a - 4 ) ( a - x ) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4\\a=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+7=16\\x^2+7=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x=3\)
- ĐKXĐ : \(x^2+7\ge0\) ( Luôn đúng \(\forall x\) )
Ta có : \(x^2+4x+7=\left(x+4\right)\sqrt{x^2+7}\)
- Đặt \(a=\sqrt{x^2+7}\) ta được phương trình :\(a^2+4x=a\left(x+4\right)\)
( ĐKXĐ : \(a\ge0\) )
=> \(a^2+4x-ax-4a=0\)
=> \(a\left(a-x\right)-4\left(a-x\right)=0\)
=> \(\left(a-4\right)\left(a-x\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}a-4=0\\a-x=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}a=4\\a=x\end{matrix}\right.\) ( TM )
- Thay \(a=\sqrt{x^2+7}\) vào phương trình trên ta được :
\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+7}=4\\\sqrt{x^2+7}=x\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2+7=16\\x^2+7=x^2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2=9\\0=7\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\pm3\) ( TM )
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\pm3\) .
Bài 1:
ĐKXĐ: \(x\ge2\)
PT \(\Leftrightarrow x^2-6x+9+3\left(x-3\right)+\left(\sqrt{2x+3}-3\right)+\left(\sqrt{x-2}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+3\left(x-3\right)+\frac{2\left(x-3\right)}{\sqrt{2x+3}+3}+\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[x+\frac{2}{\sqrt{2x+3}+3}+\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}\right]=0\)
Cái ngoặc to hiển nhiên > 0 với mọi \(x\ge2\) nên vô nghiệm.
Vậy x = 3
Bài 2:
HPT \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+xy+y^2=19\left(x-y\right)^2\\\frac{19}{7}x^2-\frac{19}{7}xy+\frac{19}{7}y^2=19\left(x-y\right)^2\end{cases}}\)
Lấy pt dưới trừ pt trên:
\(\frac{12}{7}x^2-\frac{26}{7}xy+\frac{12}{7}y^2=0\Leftrightarrow\frac{2}{7}\left(2x-3y\right)\left(3x-2y\right)=0\)
Làm nốt ạ!
bạn ơi cho mk hỏi dòng thứ 3 từ trên xuống của bài 1 là sao vậy ????
đk tự giải nhé
với x tjỏa mãn đk ta có
\(\sqrt{\frac{x^2+3}{x}}=\frac{x^2+7}{2\left(x+1\right)}\Leftrightarrow\sqrt{x^3+3}=\frac{x^3+7x}{2\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^3+3x}=\frac{x^3+3x+4x}{2\left(x+1\right)}\)
đặt \(\sqrt{x^3+3x}=a\)
ta có pt<=> \(a=\frac{a^2+4x}{2\left(x+1\right)}\Leftrightarrow2a\left(x+1\right)=a^2+4x\)
\(\Leftrightarrow2ax+2a=a^2+4x\Leftrightarrow a^2+4ax-2a-2ax=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ax\right)-\left(2a-4x\right)=0\Leftrightarrow a\left(a-2x\right)-2\left(a-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a-2x\right)=0\)
đến đây tự làm nhé
\(\left(\sqrt{28}-\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+2\sqrt{2}\)
\(=\left(2\sqrt{7}-\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+2\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{7}.\sqrt{7}-\sqrt{12}.\sqrt{7}-\sqrt{7}.\sqrt{7}+2\sqrt{2}\)
\(=14-\sqrt{84}-7+2\sqrt{2}\)
\(=7-\sqrt{84}+2\sqrt{2}\)
Chúc bạn học tốt!!!
=>|x^2+2|=x^2+2x+5
=>x^2+2=x^2+2x+5(Do x^2+2>=2>0 với mọi x)
=>2x+5=2
=>2x=-3
=>x=-3/2
\(\sqrt{\left(x^2+2\right)^2}=x^2+2x+5\)
\(\Leftrightarrow\left|x^2+2\right|=x^2+2x+5\)
Mà: \(x^2+2\ge2>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow x^2+2=x^2+2x+5\)
\(\Leftrightarrow x^2-x^2+2x+5-2=0\)
\(\Leftrightarrow2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x=-3\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
\(\sqrt{\left(x^2-7\right)^2}=10\\ \Leftrightarrow\left|x^2-7\right|=10\left(1\right)\)
Nếu \(x^2\ge7\Leftrightarrow x\ge\sqrt{7}\) thì:
(1) \(\Leftrightarrow x^2-7=10\)
\(\Leftrightarrow x^2=10+7=17\\ \Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\sqrt{17}\left(nhận\right)\\-\sqrt{17}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Nếu \(x^2< 7\Leftrightarrow x< \sqrt{7}\) thì:
(1) \(\Leftrightarrow7-x^2=10\)
\(\Leftrightarrow x^2=7-10=-3\left(loại\right)\)
Vậy PT có nghiệm \(x=\sqrt{17}\)
\(\sqrt{\left(x^2-7\right)^2}=10\)
=>|x^2-7|=10
=>x^2-7=10 hoặc x^2-7=-10
=>x^2=17(nhận) hoặc x^2=-3(loại)
=>x^2=17
=>\(x=\pm\sqrt{17}\)