K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

thay b=0 va pt tren 

ta co : 0y-2y-5=0

  <=>        -2y-5=0

<=>          -2y   = 5

<=>            y    = \(-\frac{5}{2}\)

vay : y = 0 là  \(n_o\) của pt 

thay b = 3 vào pt trên  

ta có : 3y-2y-5=0

       ( a = 3 ; b = -2 ; c = -5 )

a - b + c = 3 - (-2) + (-5) = 0

Vay : pt có 2 nghiệm pt 

\(y_1=-1\)

\(y_2=-\frac{c}{a}=-\frac{-5}{3}=\frac{5}{3}\)

31 tháng 1 2016

Theo ht Viet :

\(\int^{x1+x2=\frac{\sqrt{85}}{4}}_{x1x2=\frac{21}{16}}\)

Xét \(x1^3-x2^3=\left(x1-x2\right)^3-3x1x2\left(x1-x2\right)\) (1) 

(+) tính x1  - x2 

TA có \(\left(x1-x2\right)^2=x1^2-2x1x2+x2^2=\left(x1+x2\right)^2-4x1x2=\left(\frac{\sqrt{85}}{4}\right)^2-4\left(\frac{21}{16}\right)\)

Rút gọn => x1 - x2 sau đó thay vào (1) 

31 tháng 1 2016

b) Xét a = 0 pt <=> x - 2 = 0 => x = 2 ( TM ) 

Xét a khác 0 pt là pt bậc 2 

\(\Delta=\left(2a-1\right)^2-4a\left(a-2\right)=4a^2-4a+1-4a^2+8a=4a+1\)

LẬp luận như bài lần trước ta có a = n(n+1) với n nguyên 

4 tháng 4 2016

giúp mk vs

4 tháng 4 2016

a) để pt có nghiệm <=> đen ta phẩy >= 0

                            <=> (-(m-1)) - 1(-3m+m2) >= 0

                            <=> (m-1)2 +3m-m2  >= 0

                            <=> m2-2m+1+3m-m2  >= 0

                            <=> m+1 >= 0

                            <=> m >= -1

vậy khi m >= -1 thì pt có nghiệm

b)   khi m >= -1 thì pt có nghiệm ( theo a)

 theo vi-ét ta có: x1+x2 = 2(m-1)       (1)

                         x1.x= -3m + m2   (2)

theo đầu bài ta có: x12 + x22=16

                    <=> x12+ 2x1x2+ x22 -2x1x2= 16

                    <=> (x1+x2)-2x1x2 = 16    (3)

thay (1) và (2) và (3) rồi tính m.

kết quả: khi m=3 thì pt có nghiệm thỏa mãn đk đó.

                    

   

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2020

Lời giải:

Từ PT $(2)\Rightarrow x=-3x-6y$

$\Leftrightarrow 4x=-6y\Leftrightarrow x=-1,5y$

Thay vào PT $(1)$ ta có:

$\frac{2(-1,5y)^2+4.(-1,5y)y+1}{-1,5y+y}=-5$

$\Leftrightarrow \frac{-1,5y^2+1}{-0,5y}=-5$

$\Rightarrow -1,5y^2+1=2,5y$

$\Leftrightarrow -1,5y^2-2,5y+1=0$

$\Rightarrow y=\frac{1}{3}$ hoặc $y=-2$

Với $y=\frac{1}{3}\Rightarrow x=-1,5y=\frac{-1}{2}$

Với $y=-2\Rightarrow x=-1,5y=3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2019

Lời giải:

a)

Vì $AB,AC$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên \(OB\perp AB, OC\perp AC\)

\(\Rightarrow \widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

Tứ giác $ABOC$ có tổng 2 góc đối \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^0+90^0=180^0\) nên $ABOC$ là tứ giác nội tiếp, hay $A,B,O,C$ đồng viên (1)

Mặt khác:

$I$ là trung điểm của dây cung $MN$ nên $OI\perp MN$

\(\Rightarrow \widehat{AIO}=90^0\)

Tứ giác $ABIO$ có \(\widehat{ABO}=\widehat{AIO}(=90^0)\) và cùng nhìn cạnh $AO$ nên $ABIO$ là tứ giác nội tiếp, hay $A,B,I,O$ đồng viên (2)

Từ (1); (2) suy ra $A,B,I,O,C$ đồng viên (hay cùng thuộc 1 đường tròn)

b)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $ABO$ vuông tại $B$:

\(AB=\sqrt{AO^2-BO^2}=\sqrt{(3R)^2-R^2}=2\sqrt{2}R\)

Xét tam giác $ABM$ và $ANB$ có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{ANB}\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó, trong TH này chính là tiếp tuyến $BA$ và dây cung $BM$)

\(\Rightarrow \triangle ABM\sim \triangle ANB(g.g)\Rightarrow \frac{AB}{AN}=\frac{AM}{AB}\)

\(\Leftrightarrow AM.AN=AB^2=8R^2\)

\(\Leftrightarrow AM(AM+MN)=8R^2\Leftrightarrow AM(AM+R)=8R^2\)

\(\Rightarrow AM=\frac{-1+\sqrt{33}}{2}R\)

\(AN=AM+MN=\frac{1+\sqrt{33}}{2}R\)

c)

\(OB=OC=R\)

\(AB=AC\) (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

\(\Rightarrow OA\) là trung trực của $BC$

\(\Rightarrow OA\perp BC\) tại $H$ \(\Rightarrow \widehat{AHK}=90^0\)

Tứ giác $AKIH$ có \(\widehat{AIK}=\widehat{AHK}=90^0\) và cùng nhìn cạnh $AK$ nên $AKIH$ là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow OI.OK=OH.OA\)

d)

Xét tam giác vuông $ABO$ vuông tại $B$ có đường cao $BH$, áp dụng công thức hệ thức lượng ta có \(OH.OA=OB^2=R^2=OM^2\)

\(OI.OK=OH.OA\) (cmt)

\(\Rightarrow OI.OK=OM^2\) \(\Rightarrow \frac{OI}{OM}=\frac{OM}{OK}\)

Xét tam giác $OMI$ và $OKM$ có:

\(\widehat{O}\) chung

\(\frac{OI}{OM}=\frac{OM}{OK}\)

\(\Rightarrow \triangle OMI\sim \triangle OKM(c.g.c)\Rightarrow \widehat{OMI}=\widehat{OKM}\)

\(\Leftrightarrow \widehat{OMI}=90^0-\widehat{KMI}\Leftrightarrow \widehat{OMI}+\widehat{KMI}=90^0\)

\(\Leftrightarrow \widehat{KMO}=90^0\Rightarrow KM\perp OM\). Do đó $KM$ là tiếp tuyến của $(O)$. Hoàn toàn tương tự với $KN$ ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2019

Hình vẽ:

Ôn tập góc với đường tròn

4 tháng 6 2017

zZz Cậu bé Zỗi hơi zZz

Số học sinh trường A và trường B :

                                        420 : 84% = 500 học sinh

Gọi x ; y lần lượt là trường A và B

= > x + y = 500                                   ﴾1﴿

Số học sinh đỗ  trường A là :

                                          80% x = 0,8 x ﴾học sinh﴿

Số học sinh đỗ  trường B là :

                                         90% y = 0,9 y ﴾học sinh ﴿

Ta có: Tổng số học sinh trung bình khối 8 và 9 là: 0,8x + 0,9 y = 420                                       ﴾2﴿

0.8x + 0.9y = 352.8

=> x = 252 và y = 168

14 tháng 1 2021
Ta có ax^3 + by^3 = (x + y)(ax^2 + by^2) - xy(ax + by) => 9 = 5(x + y) - 3xy (1) ax^4 + by^4 = (x + y)(ax^3 + by^3) - xy(ax^2 + by^2) => 17 = 9(x + y) - 5xy (2) Từ (1) và (2) => x + y = 3 và xy = 2 => x, y là nghiệm của pt ∝^2 - 3∝ + 2 = 0 (∝ - 1)(∝ - 2) = 0 ∝ = 1 hoặc ∝ = 2 => (x , y) = (1 ; 2) hoặc (2 ; 1) Không mất tính tổng quát, giả sử (x , y) = (1 ; 2) Giả thiết ban đầu a + 2b = 3; a + 4b = 5 ; a + 8b = 9 ; a + 16b = 17 => a = b = 1 Vậy ax^2001 + by^2001 = 1.1^2001 + 1.2^2001 = 1 + 2^2001
14 tháng 1 2021
Ta có ax^3 + by^3 = (x + y)(ax^2 + by^2) - xy(ax + by) => 9 = 5(x + y) - 3xy (1) ax^4 + by^4 = (x + y)(ax^3 + by^3) - xy(ax^2 + by^2) => 17 = 9(x + y) - 5xy (2) Từ (1) và (2) => x + y = 3 và xy = 2 => x, y là nghiệm của pt ∝^2 - 3∝ + 2 = 0 (∝ - 1)(∝ - 2) = 0 ∝ = 1 hoặc ∝ = 2 => (x , y) = (1 ; 2) hoặc (2 ; 1) Không mất tính tổng quát, giả sử (x , y) = (1 ; 2) Giả thiết ban đầu a + 2b = 3; a + 4b = 5 ; a + 8b = 9 ; a + 16b = 17 => a = b = 1 Vậy ax^2001 + by^2001 = 1.1^2001 + 1.2^2001 = 1 + 2^2001