K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

1.

\(DK:x\ge2\)

PT

\(\Leftrightarrow\left(2+x\right)\sqrt{x-2}-\left(x+2\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\sqrt{x-2}\left(1-\sqrt{x-2}\right)=0\)

Cho này thì ok ròi nhé

2.

\(DK:x\le\frac{5}{2}\)

Xet \(x\in\left[0;\frac{5}{2}\right]\)

PT

\(\Leftrightarrow x^2-4x=5-2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-5=0\)

Ta co:

\(\Delta^`=\left(-1\right)^2-1.\left(-5\right)=6>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=1+\sqrt{6}\left(l\right)\\x_2=1-\sqrt{6}\left(l\right)\end{cases}}\)

Xet \(x\le0\)

PT

\(4x-x^2=5-2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(l\right)\\x=5\left(l\right)\end{cases}}\)

Vay PT vo nghiem 

NV
23 tháng 1

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[]{x-1}=a\ge0\\\sqrt[3]{2-x}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2+b^3=1\)

Ta được hệ: 

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\a^2+b^3=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1-a\\a^2+b^3=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2+\left(1-a\right)^3=1\)

\(\Leftrightarrow a^3-4a^2+3a=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right)\left(a-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\\a=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt[]{x-1}=0\\\sqrt[]{x-1}=1\\\sqrt[]{x-1}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=10\end{matrix}\right.\)

a: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\left(m-3\right)\left(m+2\right)< >0\)

hay \(m\notin\left\{3;-2\right\}\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\\\left(m-3\right)\left(m-1\right)< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì m=3

NV
13 tháng 12 2020

1.

\(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

Khi đó pt đã cho tương đương:

\(x^2+2x+2m=\left(2x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2m=4x^2+4x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+1=2m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=3x^2+2x+1\) trên \([-\dfrac{1}{2};+\infty)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{3}< -\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi \(\dfrac{2}{3}< 2m\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< m\le\dfrac{3}{8}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)

NV
13 tháng 12 2020

3.

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{t}\\x=-\sqrt{t}\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành: \(t^2-3mt+m^2+1=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9m^2-4\left(m^2+1\right)>0\\t_1+t_2=3m>0\\t_1t_2=m^2+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Ta có:

\(M=x_1+x_2+x_3+x_4+x_1x_2x_3x_4\)

\(=-\sqrt{t_1}-\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}+\sqrt{t_2}+\left(-\sqrt{t_1}\right)\left(-\sqrt{t_2}\right)\sqrt{t_1}.\sqrt{t_2}\)

\(=t_1t_2=m^2+1\) với \(m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

b: =>|x+2|+|2x-1|<x+1(1)

Trường hợp 1: x<-2

(1) sẽ là -x-2-2x+1<x+1

=>-3x-1<x+1

=>-4x<2

hay x>-1/2(loại)

Trường hợp 2: -2<=x<1/2

(1) sẽ là x+2+1-2x<x+1

=>-x+3<x+1

=>-2x<-2

hay x>1(loại)

Trường hợp 3: x>=1/2

(1) sẽ là x+2+2x-1<x+1

=>3x+1<x+1

=>x<0(loại)

Vậy: BPT vô nghiệm

4 tháng 9 2023

b: =>|x+2|+|2x-1|<x+1(1)

Trường hợp 1: x<-2

(1) sẽ là -x-2-2x+1<x+1

=>-3x-1<x+1

=>-4x<2

hay x>-1/2(loại)

Trường hợp 2: -2<=x<1/2

(1) sẽ là x+2+1-2x<x+1

=>-x+3<x+1

=>-2x<-2

hay x>1(loại)

Trường hợp 3: x>=1/2

(1) sẽ là x+2+2x-1<x+1

=>3x+1<x+1

=>x<0(loại)

Vậy: BPT vô nghiệm

giống Nguyễn Lê Phước Thịnh nhé

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Bình phương hai vế ta được:

\(\begin{array}{l}3{x^2} - 4x + 1 = {x^2} + x - 1\\ \Leftrightarrow 2{x^2} - 5x + 2 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = \frac{1}{2}\end{array} \right.\end{array}\)

Thay lần lượt 2 giá trị \(x = 2\) và \(x = \frac{1}{2}\) vào \({x^2} + x - 1 \ge 0\) ta thấy chỉ có \(x = 2\) thỏa mãn bất phương trình.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x = 2\).