K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2018

a) \(\Delta=169-56=113>0\)

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{13+\sqrt{113}}{14}\\x_2=\frac{13-\sqrt{113}}{14}\end{cases}}\)

b)  \(\Delta=25-4.3.60< 0\)

vô nghiệm 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2017

Lời giải:

Đặt \(\sqrt{6x-1}=a;\sqrt{9x^2-1}=b\). Khi đó :

\(6x-9x^2=a^2-b^2\)

PT tương đương:

\(a+b=a^2-b^2\)

\(\Leftrightarrow (a+b)[1-(a-b)]=0\)

\(\Leftrightarrow \) \(\left[{}\begin{matrix}a+b=0\\a-b=1\end{matrix}\right.\)

+) Nếu \(a+b=0\Leftrightarrow \sqrt {6x-1}+\sqrt{9x^2-1}=0\)

\(\sqrt{6x-1}\geq 0; \sqrt{9x^2-1}\geq 0\) nên điều trên xảy ra khi mà

\(\sqrt{6x-1}=\sqrt{9x^2-1}=0\) (vô lý)

+) Nếu \(a-b=1\Leftrightarrow \sqrt{6x-1}-\sqrt{9x^2-1}=1\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{6x-1}=\sqrt{9x^2-1}+1\)

\(\Leftrightarrow 6x-1=9x^2-1+1+2\sqrt{9x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow 9x^2-6x+1+2\sqrt{9x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow (3x-1)^2+2\sqrt{(3x-1)(3x+1)}=0\)

\((3x-1)^2\geq 0; \sqrt{(3x-1)(3x+1)}\geq 0\) nên điều trên xảy ra khi mà:

\((3x-1)^2=\sqrt{(3x-1)(3x+1)}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

Thử lại thấy đúng.

Vậy \(x=\frac{1}{3}\)

9 tháng 7 2019

Sao trường hợp 1 lại vô lý o chỗ đó ạ

18 tháng 4 2018

\(\frac{12}{x-1}-\frac{8}{x+1}=1\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{12\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{8\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\) \(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow\left(12x+12\right)-\left(8x-8\right)=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow12x+12-8x+8=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow12x+12-8x+8-x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+4x+21=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-21=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-5^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{7;-3\right\}\)

18 tháng 4 2018

a thiếu

chỗ x phải có chữ thỏa mãn nữa nha

sorry sora cưng

2 tháng 11 2017

\(8x^2-7x+13=y\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(8x^2-8x\right)+\left(x-1\right)+14-\left(x-1\right)\left(xy-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(8x+1-xy+y\right)=-14\)

Đến đây xét từng trường hợp ước của -14 là ra. Bạn tự làm tiếp nhé

NV
4 tháng 3 2019

a/ \(\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\2x=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

b/ \(x^2+2\sqrt{3}.x+\left(\sqrt{3}\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{3}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\sqrt{3}=2\\x+\sqrt{3}=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2-\sqrt{3}\\x=-2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

c/ \(3x^2-6x+3-2=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-2x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{\sqrt{6}}{3}\\x-1=\dfrac{-\sqrt{6}}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{6}}{3}\\x=\dfrac{3-\sqrt{6}}{3}\end{matrix}\right.\)

d/ \(\left(\sqrt{2}x\right)^2-2.2.\left(\sqrt{2}x\right)+2^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}x-2\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2}x-2=\sqrt{2}\\\sqrt{2}x-2=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2}x=2+\sqrt{2}\\\sqrt{2}x=2-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+1\\x=\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\)

4 tháng 3 2019

Hộp thư của chị có vấn đề rồi, không đọc được tin nhắn TvT

5 tháng 8 2015

Điều kiện: 6x - 1 \(\ge\) 0 và 9x2 - 1 \(\ge\) 0 

=> x \(\ge\) 1/6 và (3x -1).(3x+ 1) \(\ge\) 0 => x\(\ge\) 1/6 và 3x - 1\(\ge\) 0 => x\(\ge\)1/3

PT <=> \(\left(\sqrt{6x-1}-1\right)+\sqrt{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=0\)

<=> \(\frac{\left(\sqrt{6x-1}-1\right)\left(\sqrt{6x-1}+1\right)}{\sqrt{6x-1}+1}+\sqrt{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=0\)

<=> \(\frac{2.\left(3x-1\right)}{\sqrt{6x-1}+1}+\sqrt{\left(3x-1\right)}.\sqrt{3x+1}=0\)

<=> \(\left(\frac{2.\sqrt{3x-1}}{\sqrt{6x-1}+1}+\sqrt{3x+1}\right).\sqrt{3x-1}=0\)

<=> \(\frac{2.\sqrt{3x-1}}{\sqrt{6x-1}+1}+\sqrt{3x+1}=0\) hoặc \(\sqrt{3x-1}=0\)

+) \(\sqrt{3x-1}=0\) => x= 1/3 (thỏa mãn)

+) \(\frac{2.\sqrt{3x-1}}{\sqrt{6x-1}+1}+\sqrt{3x+1}=0\) Vô nghiệm Vì Với x \(\ge\) 1/3

=>  \(\frac{2.\sqrt{3x-1}}{\sqrt{6x-1}+1}+\sqrt{3x+1}\ge0+\sqrt{3.\frac{1}{3}+1}=\sqrt{2}>0\)

Vậy PT đã cho có 1 nghiệm là x = 1/3

a) Thay m=2 vào phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\), ta được:

\(x^2+2\cdot\left(2-1\right)x-4\cdot2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)(1)

\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=4+32=36\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2-6}{2}=-4\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2+6}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=-4;x_2=2\)

b) Ta có: \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\)

\(\Delta=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+16>0\forall m\)

\(\forall m\) thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2m-2\right)-\sqrt{\Delta}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(2m-2\right)+\sqrt{\Delta}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\\x_2=\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\end{matrix}\right.\)

Để x1 và x2 là hai số đối nhau thì \(x_1+x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}+\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2m+2-2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-4\)

hay m=1

Vậy: Khi m=1 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn x1 và x2 là hai số đối nhau

31 tháng 1 2021

a, Với m = 2 (1)<=>x^2+2x-8=0 rồi tính ra thôi

b, Để PT có 2 nghiệm PB thì 

Δ=[2(m−1)]^2−4⋅1⋅(−4)Δ=[2(m−1)]2−4⋅1⋅(−4)

⇔Δ=(2m−2)^2+16>0∀m

Vì x1 và x2 là 2 số đối nhau nên x1+x2=0 <=> -2(m-1) = 0 <=> m=1

Vậy để PT có 2 nghiệm pbiet đối nhau thì m = 1