Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9
(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12
2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12
(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12
Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lập bảng ta có:
\(y\)-1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
\(y\) | -11 | -5 | -3 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 13 |
2\(x\)+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 |
\(x\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-\dfrac{15}{2}\) | \(-\dfrac{9}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -3 | \(-\dfrac{5}{2}\) | -2 |
Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)
b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4
Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
\(\left(x+1\right)^2\) | - 4(loại) | -2(loại) | -1(loại) | 1 | 2 | 4 |
\(x\) | 0 | \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) | 1; -3 | |||
\(y-3\) | 1 | 2 | 4 | -4 | -2 | -1 |
\(y\) | -1 | 2 |
Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)
b:
=>x(y-3)+3(y-3)=17
=>(y-3)(x+3)=17
\(\Leftrightarrow\left(x+3,y-3\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(17;1\right);\left(-1;-17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)
hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;20\right);\left(14;4\right);\left(-4;-14\right);\left(-20;2\right)\right\}\)
a: =>x(2y+3)+2(2y+3)=5
=>(2y+3)(x+2)=5
\(\Leftrightarrow\left(2y+3;x+2\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(-1;-5\right);\left(5;1\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)
hay \(\left(y,x\right)\in\left\{\left(-1;3\right);\left(-2;-7\right);\left(1;-1\right);\left(-4;-3\right)\right\}\)
\(2xy-4x-y=1\Rightarrow2xy-4x-y+2=3\Rightarrow2x\left(y-2\right)-\left(y-2\right)=3\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(y-2\right)=3\)
Vì x,y là nghiệm nguyên nên ta xét các trường hợp :
1. \(\hept{\begin{cases}2x-1=1\\y-2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}}\)
2. \(\hept{\begin{cases}2x-1=3\\y-2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}\)
3. \(\hept{\begin{cases}2x-1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-1\end{cases}}}\)
4. \(\hept{\begin{cases}2x-1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của phương trình là : \(\left(x;y\right)=\left(-1;1\right);\left(0;-1\right);\left(1;5\right);\left(2;3\right)\)
2xy-4x-y=1
x(2y-4)-y=1
2x(2y-4)-2y=2
2x(2y-4)-2y+4=6
2x(2y-4)-(2y-4)=6
(2y-4)(2x-1)=6
Đến đây, ta thấy 2x-1 là ước lẻ của 6 =>2x-1 E { 1;3 }
Với 2x-1=1 thì 2y-4=6 =>x=1, y=5
Với 2x-1=3 thì 2y-4=2 =>x=2, y=3
Em mới học lớp 6 nên chỉ làm theo cách lớp 6 thôi. Còn nghiệm nguyên thì em chưa học
Câu 1: Cặp số là nghiệm phương của 2x + 3y = 7 là:
C. ( 2;1 )
Câu 2: Phương trình x + 2y = 3, Cặp số là nghiệm phương của phương trình đã cho là cặp số : ( 1;1)
a, 3(x+3)-2(x-5)=11
=> 3x+9-2x+10=11
=> 3x-2x=11-10-9
=> x=-8
Vậy.........
b, 14-4|x|=-6
=> -4|x|=8
=> |x|=-2(VL vì trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc = 0)
Vậy......
tự làm đi
Bài này mà lớp 6 á? Chết luôn.