Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và có một hay nhiều nghĩa chuyển
a) Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai. 2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đồng nghĩa.
b) Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và ngược lại. Ví dụ: ... Vì thế, trong mỗi nhóm từ trái nghĩa sẽ chỉ gồm hai từ, và thường được gọi là một cặp trái nghĩa. Trong mỗi cặp như vậy, hai từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa với nhau.
c) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. - Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể
d) là những từ có một sốnghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. Hiện tượng từ đa nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới
Sau đây là câu trả lời :
Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,...
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
diền vào chỗ
Giải câu đố
"Để nguyên có nghĩa là hai
Thêm huyền trùng điệp trải dài trung du".
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời:Từ để nguyên là từ "....."
- Phi nghĩa: trái với đạo nghĩa
Ví dụ: của phi nghĩa, cuộc chiến tranh phi nghĩa…
+ Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục địch xấu xa, đi ngược với đạo lí làm người, không được những người có lương tâm ủng hộ.
- Chính nghĩa: điều chính đáng, cao cả, hợp đạo lí
Ví dụ: chính nghĩa thắng phi nghĩa, bảo vệ chính nghĩa
+ Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công.
* Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau.
Đó là những từ trái nghĩa.
1) áo dài ngày xưa được sử dụng phổ biến hơn cả là áo tứ thân
2) áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
3) .Trẻ may ra,già may vào
Cơm là gạo,áo là tiền
Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
4) hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
5) Em có thể tự ghi những điểm khác
7) câu cảm thán
8) có 2 trạng ngữ.Trạng nhữ chỉ thời gian,nơi chốn
Nghĩa quân là từ ghép :Đúng
Nghĩa quân đã quét sạch quân Mãn Thanh là chủ ngữ:Sai
TL
Đồng nghĩa với buồn : chán nản , đâu khổ , ...
Trái nghĩa với buồn : Vui , Hạnh phúc, ....
HT
đồng nghĩa: chán nản,...
trái nghĩa: vui vẻ,...
HT và $$$
Tháng 3/1861, sau khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, hệ thống chính quyền của người Việt trong vùng Pháp chiếm tan rã hoàn toàn (Cultru, 1910:184-185). Để giữ đất và coi dân, phó đô đốc Charner phải bổ nhiệm một số sĩ quan Pháp vào các chức vụ giám đốc/thanh tra bản xứ sự vụ . Các phủ huyện người Tây này được toàn quyền hành động để tái lập và vận hành trở lại hệ thống chính quyền trong vùng đất mình chịu trách nhiệm: sửa sang công đường, xét xử các vụ kiện cáo, chỉ định người coi làng xã, lập sổ thuế, đăng bộ ghe thuyền, quản lý Hoa kiều, tổ chức lại hệ thống ngựa trạm.
Các đồn binh Pháp có nhiệm vụ yểm trợ cho chính quyền mới. Tuy nhiên các quan bản xứ sự vụ chủ yếu phải dựa vào lực lượng cảnh sát gọi là mata (mã tà) do chính họ tuyển mộ trong số những người Việt chịu ra cộng tác (Cultru, 1910:187). Lính mã tà thuộc quyền chỉ huy, điều động của các quan cai trị người Tây chỉ làm công việc cảnh sát tại địa phương, cụ thể là canh gác nhà tù, bảo vệ công sở, quản lý trị an, để quân viễn chinh rảnh tay tổ chức các chiến dịch quân sự.