Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
Điểm M nằm cách đều hai dây:
\(\Rightarrow r_1=r_2=\dfrac{r}{2}=\dfrac{32}{2}=16cm=0,16m\)
\(B_1=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{5}{0,16}=3,93\cdot10^{-5}T\)
\(B_2=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,16}=7,85\cdot10^{-6}T\)
Hai dây ngược chiều nahu xảy ra cảm ứng từ tại M có độ lớn:
\(B=\left|B_1-B_2\right|=\left|3,93\cdot10^{-5}-7,85\cdot10^{-6}\right|=3,145\cdot10^{-5}T\)
Câu 2.
Độ biến thiên từ thông:
\(\phi=NBS\cdot cos\alpha=20\cdot0,03\cdot10\cdot10^{-4}\cdot cos180^o=-6\cdot10^{-4}Wb\)
Câu 2.
Cảm ứng từ tác dụng lên dòng \(I_1\) là:
\(B_1=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{2}{0,04}=3,14\cdot10^{-5}T\)
Cảm ứng từ tác dụng lên dòng \(I_2\) là:
\(B_2=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{4}{0,14}=1,8\cdot10^{-5}T\)
Hai dòng điện ngược chiều:
\(B=\left|B_1-B_2\right|=3,14\cdot10^{-5}-1,8\cdot10^{-5}=1,34\cdot10^{-5}T\)
Câu 3.
Từ thông qua dây dẫn:
\(\phi=NBS\cdot cos\alpha=1000\cdot4\cdot10^{-2}\cdot100\cdot10^{-4}=0,4Wb\)
Độ lớn suất điện động cảm ứng:
\(\left|e_c\right|=\left|\dfrac{\Delta\phi}{\Delta t}\right|=\left|\dfrac{0,4}{1}\right|=0,4V\)
Okie, xinh nên giúp :3 Đùa thui
a/ 5 nguồn mắc nối tiếp \(\left\{{}\begin{matrix}\xi_b=5.\xi=5.4=20\left(V\right)\\r_b=5r=5.0,2=1\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)
b/ \(R_D=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{6}=6\left(\Omega\right);I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)
Đèn sáng bình thường \(\Rightarrow I_2=I_D=I_{dm}=1\left(A\right)\)
\(\left(R_1ntR_B\right)//\left(R_2ntR_D\right)\Rightarrow R_{td}=\dfrac{\left(R_1+R_B\right)\left(R_2+R_D\right)}{R_1+R_B+R_2+R_D}=\dfrac{\left(2+4\right)\left(6+6\right)}{2+4+6+6}=4\left(\Omega\right)\)
c/ \(I=\dfrac{\xi_b}{r_b+R_{td}}=\dfrac{20}{1+4}=4\left(A\right)\)
\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_1=I-I_2=4-1=3\left(A\right)\Rightarrow P_1=I_1^2.R_1=3^2.2=18\left(W\right)\)
\(m_{Cu}=\dfrac{A_{Cu}.I_B.t}{F.n}=\dfrac{64.3.\left(32.60+10\right)}{96500.2}=...\left(g\right)\)
Câu 1.
a) Vì hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác của chúng là đẩy nhau.
b) Lực tương tác:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{6\cdot10^{-4}\cdot4\cdot10^{-5}}{0,06^2}=60000N\)
Câu 2.
a)Lực tương tác:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,03^2}=4\cdot10^{-2}\)
\(\Rightarrow q_1=q_2=q=6,32\cdot10^{-8}C\)
b)Để lực tương tác là \(8\cdot10^{-2}N\) cần đặt hai điện tích:
\(F'=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{4\cdot10^{-15}}{r'^2}=8\cdot10^{-2}\)
\(\Rightarrow r'\approx0,02m=2cm\)
Câu 1:
a)Lực đẩy vì điện tích giữa chúng là cùng dấu
b)\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-4}.4.10^{-5}\right|}{0,06^2}=3600\left(N\right)\)
Câu 1 và câu 2 cùng một dạng thôi bạn :)) Mình làm bài 1 rồi bạn tự áp dụng vô bài 2 nha
a/ Trước hết chúng ta cần xác định chiều của vecto cảm ứng từ \(\overrightarrow{B_{1M}}\) và \(\overrightarrow{B_{2M}}\)
Cái này chắc bạn biết biết rồi đúng không, sử dụng quy tắc bàn tay ta thấy \(\overrightarrow{B_1M}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_2M}\)
\(B_{1M}=B_{2M}=2.10^{-7}.\frac{I_1}{r_1}=2.10^{-7}.\frac{5}{0,05}=2.10^{-5}\left(T\right)\)
\(\Rightarrow\sum B=\left|B_{1M}-B_{2M}\right|=0\)
b/ \(\overrightarrow{B_{1N}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_{2N}}\)
\(B_{1N}=2.10^{-7}.\frac{I_1}{r_1}=2.10^{-7}.\frac{5}{0,05}=2.10^{-5}\left(T\right)\)
\(B_{2N}=2.10^{-7}.\frac{I_2}{r_2}=2.10^{-7}.\frac{5}{0,15}=\frac{1}{150000}\left(T\right)\)
\(\Rightarrow\sum B=\left|B_{1N}-B_{2N}\right|=\left|2.10^{-5}-\frac{1}{150000}\right|=\frac{1}{75000}\left(T\right)\)
cảm ơn bạn nha