K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 11 2021

1.1

Pt có 2 nghiệm trái dấu và tổng 2 nghiệm bằng -3 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}ac< 0\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m+2\right)< 0\\\dfrac{2m+1}{m+2}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\m=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

b.

Pt có nghiệm kép khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\\Delta=\left(2m+1\right)^2-8\left(m+2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\4m^2-4m-15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

8:

\(=\dfrac{cos10-\sqrt{3}\cdot sin10}{sin10\cdot cos10}=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{2}\cdot cos10-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot sin10\right)}{sin20}=\dfrac{sin\left(30-10\right)}{sin20}=1\)

10:

\(=\left(2-\sqrt{3}\right)^2+\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

=7-4căn 3+7+4căn 3=14

12:

\(=cos^270^0+\dfrac{1}{2}\left[cos60-cos140\right]\)

\(=cos^270^0+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\cdot2cos^270^0+\dfrac{1}{.2}\)

=1/4+1/2=3/4

 

NV
7 tháng 1

\(A=\left\{1;2;5;10;17\right\}\)

\(\left(x^2-4\right)\left(2x^2-x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4=0\\2x^2-x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm2\\x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\notin Z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B=\left\{-2;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow A\backslash B=\left\{5;10;17\right\}\)

20 tháng 4 2022

Tách bài riêng ra nhé

20 tháng 4 2022

úi dời, ai mà ấy được tách đoạn ra ối dồi ôioho

21 tháng 10 2021

Chọn A

21 tháng 10 2021

bài 4 ạ 

Câu 17: A

Câu 18: B

Câu 19: A

24 tháng 2 2022

\(c17;f\left(x\right)=x^2-\left(m+2\right)x+4m+1\)

\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-4\left(4m+1\right)=m^2-12m>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>12\end{matrix}\right.\)

\(c18:\)\(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+3< 0\)

\(\Leftrightarrow\Delta'\le0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-m^2-3\le0\Leftrightarrow m\le1\)

\(c19:\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow m^2-1\ge0\Leftrightarrow m^2\ge1\Leftrightarrow\left|m\right|\ge1\)

 

NV
24 tháng 3 2021

6.

\(\Leftrightarrow x^2+4x+3>m\) ; \(\forall x>1\)

\(\Leftrightarrow m< \min\limits_{x>1}\left(x^2+4x+3\right)\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=x^2+4x+3\) với \(x>1\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-2< 1\) ; \(f\left(1\right)=8\Rightarrow f\left(x\right)>8\) ; \(\forall x>1\)

\(\Rightarrow m\le8\)

7.

Do C thuộc d nên tọa độ có dạng: \(C\left(-2c-1;c\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(4;6\right)\\\overrightarrow{CA}=\left(2c;1-c\right)\end{matrix}\right.\)

\(AB\perp AC\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0\Leftrightarrow4.2c+4\left(1-c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4c+4=0\Rightarrow c=-1\Rightarrow C\left(1;-1\right)\)

b.

 \(AB=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\)

Phương trình đường thẳng AB qua A và nhận \(\left(3;-2\right)\) là 1 vtpt có dạng:

\(3\left(x+1\right)-2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow3x-2y+5=0\)

Do d thuộc d nên tọa độ có dạng: \(D\left(-2d-1;d\right)\)

\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}AB.d\left(D;AB\right)=50\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{13}\left|3\left(-2d-1\right)-2d+5\right|}{\sqrt{3^2+\left(-2\right)^2}}=50\)

\(\Leftrightarrow\left|-8d+2\right|=50\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=-6\\d=\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}D\left(11;-6\right)\\D\left(-14;\dfrac{13}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2021

2.

a, Gọi \(C=\left(-2m-1;m\right)\) là điểm cần tìm

\(AB=2\sqrt{13};AC=\sqrt{5m^2-2m+1};BC=\sqrt{5m^2+2m+65}\)

Ta có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow5m^2+2m+65=52+5m^2-2m+1\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

\(\Rightarrow C=\left(5;-3\right)\)

b, Gọi \(D=\left(-2n-1;n\right)\) là điểm cần tìm

Đường thẳng AB có phương trình \(\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{y-1}{6}\Leftrightarrow3x-2y+5=0\)

Khoảng cách từ \(D\) đến \(AB\):

\(d\left(D;AB\right)=\dfrac{\left|3\left(-2n-1\right)-2n+5\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=\dfrac{\left|-8n+2\right|}{\sqrt{13}}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{\left|-8n+2\right|}{\sqrt{13}}.2\sqrt{13}=50\)

\(\Rightarrow\left|4n-1\right|=25\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-6\\n=\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=\left(11;-6\right)\\N=\left(-14;\dfrac{13}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

 

5:

a: (C): x^2-4x+4+y^2-2y+1-9=0

=>(x-2)^2+(y-1)^2=9

=>R=3; I(2;1)

b: vecto IM=(-1;3)

=>(d) có VTPT là (-1;3)

Phương trình d là;

-1(x-1)+3(y-4)=0

=>-x+1+3y-12=0

=>-x+3y-11=0

NV
15 tháng 4 2022

10.

\(\dfrac{sin3x-cos3x}{sinx+cosx}=\dfrac{3sinx-4sin^3x-\left(4cos^3x-3cosx\right)}{sinx+cosx}\)

\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sin^3x+cos^3x\right)}{sinx+cosx}\)

\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)

\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)

\(=\dfrac{\left(sinx+cosx\right)\left(3-4+4sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)

\(=-1+4sinx.cosx\)

\(=2sin2x-1\)

NV
15 tháng 4 2022

11.

\(tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\dfrac{1+cos\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)}{sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{1+sin\left(-x\right)}{cos\left(-x\right)}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{1-sinx}{cosx}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\dfrac{sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}-2sin\dfrac{x}{2}cos\dfrac{x}{2}}{cos^2\dfrac{x}{2}-sin^2\dfrac{x}{2}}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{\left(cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}\right)^2}{\left(cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}\right)\left(cos\dfrac{x}{2}+sin\dfrac{x}{2}\right)}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}}{cos\dfrac{x}{2}+sin\dfrac{x}{2}}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{cos\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)}{sin\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).cot\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\)

\(=1\)