Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) \(\dfrac{2}{15}-\dfrac{7}{10}=\dfrac{4}{30}-\dfrac{21}{30}=-\dfrac{17}{30}\)
b) \(\dfrac{-3}{14}+\dfrac{2}{21}=\dfrac{-9}{42}+\dfrac{4}{42}=\dfrac{-5}{42}\)
c) \(\dfrac{-6}{9}+\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-96}{144}+\dfrac{-108}{144}=\dfrac{-204}{144}=-\dfrac{17}{12}\)
Bài 3:
a) \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{-5}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{18}{48}-\dfrac{40}{48}=-\dfrac{22}{48}=-\dfrac{11}{24}\)
b) \(\dfrac{-8}{18}-\dfrac{15}{27}=\dfrac{-24}{54}-\dfrac{30}{54}=\dfrac{-54}{54}=-1\)
c) \(\dfrac{2}{21}-\dfrac{-1}{28}=\dfrac{8}{84}-\dfrac{-3}{84}=\dfrac{11}{84}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{d}{5}=\dfrac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\dfrac{140}{14}=10\)
Do đó: a=20; b=30; c=40; d=50
Bài 6:
Gọi độ dài hai cạnh lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a/3=b/5 và a+b=24
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{24}{8}=3\)
=>a=9; b=15
\(\frac{1}{3}x-\frac{3}{5}=\frac{5}{6}x+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}-\frac{3}{5}=\frac{5x}{6}+2\)
\(\Leftrightarrow2x-\frac{18}{5}=5x+12\)
\(\Leftrightarrow2x-5x=\frac{18}{5}+12\)
\(\Leftrightarrow-3x=\frac{78}{5}\)
\(\Leftrightarrow3x=-\frac{78}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{26}{5}\)
Ps: đoạn nào không hiểu hỏi anh nhé. Nhớ k để tạo động lực cho anh nhé :33
# Aeri #
a) Ta có: O nằm trên đường trung trực của MN(gt)
nên OM=ON(1)
Ta có: O nằm trên đường trung trực của MP(gt)
nên OM=OP(2)
Từ (1) và (2) suy ra ON=OP
b) Xét ΔONM có OM=ON(cmt)
nên ΔOMN cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
mà Ox là đường trung trực ứng với cạnh đáy MN
nên Ox là tia phân giác của \(\widehat{MON}\)
Xét ΔOMP có OM=OP(cmt)
nên ΔOMP cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
mà Oy là đường trung trực ứng với cạnh đáy MP
nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{POM}\)
Ta có: \(\widehat{NOM}+\widehat{POM}=\widehat{PON}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{PON}=2\cdot\left(\widehat{xOM}+\widehat{yOM}\right)=2\cdot90^0=180^0\)
hay P,O,N thẳng hàng(đpcm)
Bài 1:
1: \(20x^5:5x=\left(20:5\right)\cdot\left(x^5:x\right)=4x^4\)
2: \(12x^4:6x^3=\left(12:6\right)\cdot\left(x^4:x^3\right)=2x\)
3: \(35x^7:5x^3=\left(35:5\right)\cdot\left(x^7:x^3\right)=7x^4\)
4: \(\dfrac{21x^{12}}{3x^2}=\dfrac{21}{3}\cdot\dfrac{x^{12}}{x^2}=7x^{10}\)
5: \(\dfrac{14x^4}{3x^2}=\dfrac{14}{3}\cdot\dfrac{x^4}{x^2}=\dfrac{14}{3}x^2\)
6: \(\dfrac{15x^5}{7x^3}=\dfrac{15}{7}\cdot\dfrac{x^5}{x^3}=\dfrac{15}{7}x^2\)
7: \(\dfrac{22x^7}{4x}=\dfrac{22}{4}\cdot\dfrac{x^7}{x}=5,5x^6\)
8: \(18x^6:2x^6=\dfrac{18}{2}\cdot\dfrac{x^6}{x^6}=9\)
9: \(-30x^6:\dfrac{3}{4}x^5=\left(-30:\dfrac{3}{4}\right)\cdot\left(x^6:x^5\right)=-40x\)
10: \(9x^9:\left(\dfrac{3}{10}x^3\right)=\left(9:\dfrac{3}{10}\right)\cdot\left(x^9:x^3\right)=30x^6\)
11: \(-6x^8:\left(\dfrac{3}{7}x^4\right)=\left(-6:\dfrac{3}{7}\right)\cdot\left(x^8:x^4\right)=-14x^4\)
12: \(4x^{20}:\left(-\dfrac{2}{5}x^{10}\right)=\left(4:\dfrac{-2}{5}\right)\cdot\left(x^{20}:x^{10}\right)=-10x^{10}\)