K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2021

\(\left|x-2\right|+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=-x+3\)

Công thức tổng quát : \(\left|A\left(x\right)\right|=B\left(x\right)\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A\left(x\right)=B\left(x\right)\\A\left(x\right)=-B\left(x\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=-x+3\\x-2=x-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\0\ne-5\end{cases}}\)

Vậy x = 5/2 

24 tháng 8 2021

1. 0, 5

2. 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

3. Ko thể

1: 0;5

2: Số có 1 chữ số nào cũng được  

3: Không thay được

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;10;-16\right\}\)

a) n+10 là bội của n-1

=>n+10 chia hết cho n-1

=>n-1+11 chia hết cho n-1

=> 11 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}

=>n thuộc {2;12;0;-10}

Vậy.....

b) 3n là bội của n-1

=>3n chia hết cho n-1

=>3(n-1)+3 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

.....

Còn lại bn tự lm nha

5 tháng 4 2020

a,n +10 là bội của n- 1

\(\Rightarrow\)n +10 \(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)n- 1 +11\(⋮\)n- 1

Mà n- 1\(⋮\)n- 1 nên 11 \(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\)Ư(11) ={1;-1;-11;11}

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\){1;-1;-11;11}

\(\Rightarrow\)\(\in\){2;0;-10;12}

Vậy n \(\in\){2;0;-10;12}

b,3n là bội của n- 1

\(\Rightarrow\)3n\(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)3(n-1)+3\(⋮\)n- 1

Mà 3(n-1)\(⋮\)n- 1 nên 3 \(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\)Ư(3) ={1;-1;-3;3}

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\){1;-1;-3;3}

\(\Rightarrow\)\(\in\){2;0;-2;4}

Vậy n- 1 \(\in\){2;0;-2;4}

2 tháng 8 2023

`2/(1.4) + 2/(4.7) + 2/(7.10) + 2/(10.13)`

`= 1/3.2(3/(1.4) + 3(4.7) + 3/(7.10) + 3/(10.13))`

`= 2/3 . (1 - 1/4 + 1/4 -1/7 + 1/7 - 1/10 + 1/10 - 1/13)`

`= 2/3 .(1 - 1/13)`

`= 2/3 . 12/13`

`= 8/13`

13 tháng 9 2023

\(25.\left(x+3\right)=250\)

\(x+3=250:25\)

\(x+3=10\)

\(x=10-3\)

\(\Rightarrow x=7\)

13 tháng 9 2023

x = 7

2 tháng 10 2023

19 nha
sorry mình không biết trả lời rõ ràng như nào

 

7 tháng 12 2019

Với p = 2 => p + 11 = 2 + 11 = 13 là số nguyên tố

                     p + 17 = 2 + 17 = 19 là số nguyên tố (thỏa mãn)

Với p > 2 => p có dạng 2k + 1 (k ∈ N*)

+) p + 11 = 2k + 1 + 11 = 2k + 12 chia hết cho 2 và lớn hơn 2

    => p + 11 là hợp số (loại)

+) p + 17 = 2k + 1 + 17 = 2k + 18 chia hết cho 2 và lớn hơn 2

    => p + 17 là hợp số (loại)

Vậy p = 2

P/s: ko chắc

DD
7 tháng 1 2021

\(\overline{abab}+101=\overline{ab}.101+101⋮101\) nên là hợp số.