K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là x;y;z

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=72

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

=> x=18

y=24

z=30

21 tháng 12 2016

Bài 21:

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là: a, b, c ( a, b, c > 0 )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 72

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=6=>a=6\cdot3=18\)

\(\frac{b}{4}=6=>b=6\cdot4=24\)

\(\frac{c}{5}=6=>c=6\cdot5=30\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó theo thứ tự là: 18; 24; 30 ( cm ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bài 22:

Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: a, b, c ( a, b, c thuộc N* )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) và c - a = 16

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{16}{2}=8\)

Do đó:

\(\frac{a}{4}=8=>a=8\cdot4=32\)

\(\frac{b}{5}=8=>b=8\cdot5=40\)

\(\frac{c}{6}=8=>c=8\cdot6=48\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: 32; 40; 48 ( học sinh ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

 

31 tháng 12 2021

a: k=5/4

b: y=5/4x

24 tháng 12 2016

a)Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: \(y=kx\)

Khi x=-2 thì y=8 thay vào \(y=kx\) ta có:

\(8=k\cdot\left(-2\right)\Rightarrow k=8:\left(-2\right)=-4\)

Hệ số tỉ lệ của y đối với x là -4

b)\(y=-4x\left(1\right)\)

c)Khi x=6 thay vào (1) ta có:

\(y=-4\cdot6=-24\)

Vậy khi x=6 thì y=-24

 

 

2 tháng 4 2022

https://www.facebook.com/profile.php?id=100009900727130

2 tháng 4 2022

Acp đi ông tui tên thiện như á

x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số k

nên xy=k

=>y=k/x

y và z tỉ lệ thuận theo hệ số a

nên y=az

\(\Leftrightarrow a\cdot z=\dfrac{k}{x}\)

=>xz*a=k

=>xz=k/a

=>x và z tỉ lệ nghịch theo hệ số k/a

23 tháng 8 2021

Bài 7:

a)ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge m+1\\x\ge\dfrac{m}{4}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(m+1< \dfrac{m}{4}\Rightarrow m< -\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x\ge\dfrac{m}{4}\)\(\Rightarrow x\in\)\([\dfrac{m}{4};+\)\(\infty\)\()\)

Để hàm số xác định với mọi x dương \(\Leftrightarrow\)\(\left(0;+\infty\right)\subset\)\([\dfrac{m}{4};+\)\(\infty\)\()\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{4}\ge0\Leftrightarrow m\ge0\) kết hợp với \(m< -\dfrac{4}{3}\Rightarrow m\in\varnothing\)

TH2:\(m+1\ge\dfrac{m}{4}\Rightarrow m\ge-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x\ge m+1\)\(\Rightarrow\)\(x\in\)\([m+1;+\)\(\infty\))

Để hàm số xác định với mọi x dương \(\Leftrightarrow\)\(\left(0;+\infty\right)\subset\)\([m+1;\)\(+\infty\)\()\)

\(\Leftrightarrow m+1\le0\Leftrightarrow m\le-1\) kết hợp với \(m\ge-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow m\in\left[-\dfrac{4}{3};-1\right]\)

Vậy...

b)ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2-m\\x\ne-m\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\)\([2-m;+\)\(\infty\)) (vì \(-m< 2-m\))

Để hàm số xác ddingj với mọi x dương

\(\Leftrightarrow\left(0;+\infty\right)\subset\)\([2-m;+\)\(\infty\))

\(\Leftrightarrow2-m\le0\Leftrightarrow m\ge2\)

Vậy...

23 tháng 8 2021

Bài 9:

a)Đặt \(f\left(x\right)=x^2+2x-2\)

TXĐ:\(D=R\)

TH1:\(x\in\left(-\infty;-1\right)\)

Lấy \(x_1;x_2\in\left(-\infty;-1\right)\)\(:x_1\ne x_2\) 

Xét \(I=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2+2x_1-2-\left(x_2^2+2x_2-2\right)}{x_1-x_2}=x_1+x_2+2\)

Vì \(x_1;x_2\in\left(-\infty;-1\right)\Rightarrow x_1+x_2< -1+-1=-2\)\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2< 0\)

\(\Rightarrow I< 0\)

Suy ra hàm nb trên \(\left(-\infty;-1\right)\)

TH2:\(x\in\left(-1;+\infty\right)\)

Lấy \(x_1;x_2\in\left(-1;+\infty\right)\)\(:x_1\ne x_2\) 

Xét \(I=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2+2x_1-2-\left(x_2^2+2x_2-2\right)}{x_1-x_2}=x_1+x_2+2>0\)

Suy ra hàm đb trên \(\left(-1;+\infty\right)\)

Vậy...

b)Đặt \(f\left(x\right)=\dfrac{2}{x-3}\)

TXĐ:\(D=R\backslash\left\{3\right\}\)

TH1:\(x\in\left(-\infty;3\right)\)

Lấy \(x_1;x_2\in\left(-\infty;3\right)\)\(:x_1\ne x_2\) 

Xét \(I=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{\dfrac{2}{x_1-3}-\dfrac{2}{x_2-3}}{x_1-x_2}=\dfrac{-2}{\left(x_1-3\right)\left(x_2-3\right)}\)

Vì \(x_1;x_2\in\left(-\infty;3\right)\Rightarrow x_1-3< 0;x_2-3< 0\Rightarrow\left(x_1-3\right)\left(x_2-3\right)>0\)

\(\Rightarrow I< 0\)

Suy ra hàm nb trên \(\left(-\infty;3\right)\)

TH2:\(x\in\left(3;+\infty\right)\)

Lấy \(x_1;x_2\in\left(3;+\infty\right)\)\(:x_1\ne x_2\) 

Xét \(I=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{\dfrac{2}{x_1-3}-\dfrac{2}{x_2-3}}{x_1-x_2}=\dfrac{-2}{\left(x_1-3\right)\left(x_2-3\right)}\)

Vì \(x_1;x_2\in\left(3;+\infty\right)\Rightarrow x_1-3>0;x_2-3>0\Rightarrow\left(x_1-3\right)\left(x_2-3\right)>0\)

\(\Rightarrow I< 0\)

Suy ra hàm nb trên \(\left(3;+\infty\right)\)

Vậy hàm nb trên \(\left(-\infty;3\right)\) và \(\left(3;+\infty\right)\)

 

6 tháng 3 2020

a, hệ số tỉ lệ bằng: y = \(\frac{x}{k}\) hay 3 = \(\frac{5}{k}\) => k = \(\frac{5}{3}\)

b, y = \(\frac{x}{\frac{5}{3}}\)

c, y = \(\frac{x}{\frac{5}{3}}\)

vậy x = -5 => y = -5 : \(\frac{5}{3}\) = -3

vậy x = 10 => y = 10 : \(\frac{5}{3}\) = 6

6 tháng 3 2020

a) Vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận vs nhau nên ta có công thức: y = k.x

Thay x = 5; y = 3 ta có:

3 = k5 ⇒ k = \(\frac{3}{5}\)

Vậy k = \(\frac{3}{5}\)

b) Theo câu a, ta có:

Thay k = \(\frac{3}{5}\), ta có:

y = \(\frac{3}{5}\) . x

Vậy: y = \(\frac{3}{5}\) . x

c) Khi x = -5

⇒ y = \(\frac{3}{5}\) . x = \(\frac{3}{5}\) . (-5) = -3

Khi x = 10

y = \(\frac{3}{5}\) . x = \(\frac{3}{5}\) . 10 = 6

Vậy: y = -3 khi x = -5

y = 6 khi x = 10

7 tháng 12 2017

a) Hệ số k :

\(y=k\cdot x\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{-6}{3}=-2\)

b) Biểu diễn y theo x : \(y=-2x\)

c) Khi x = 1 thì \(y=-2\cdot1=-2\), khi x = 2 thì \(y=-2\cdot2=-4\)

d) Khi y = 1 thì \(x=-\dfrac{1}{2}\), khi y = 2 thì \(x=-1\)

a: k=y/x=-6/3=-2

b: y=-2x

c: Khi x=1 thì y=-2

Khi x=2 thì y=-4

NV
21 tháng 3 2023

Tiêu cự là \(2c\), độ dài trục lớn là \(2a\) \(\Rightarrow\dfrac{2c}{2a}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=2c\) (1)

Phương trình elip có dạng:

\(\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}=1\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{a^2-c^2}=1\) (2)

Thay (1) vào (2):

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{4c^2}+\dfrac{y^2}{3c^2}=1\) (3)

Do elip qua A, thay tọa độ A vào (3):

\(\Rightarrow\dfrac{6^2}{4c^2}+\dfrac{0}{3c^2}=1\Rightarrow c=3\) \(\Rightarrow a=2c=6\)

\(\Rightarrow b^2=a^2-c^2=27\)

Vậy pt elip là: \(\dfrac{x^2}{36}+\dfrac{y^2}{27}=1\)