Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d)
\(\dfrac{3^9.3^{20}.2^8}{3^{24}.243.2^6}\\ =\dfrac{3^{29}.2^6.2^2}{3^{24}.3^5.2^6}\\ =\dfrac{3^{29}.2^6.4}{3^{29}.2^6}\\ =4\)
e)
\(\dfrac{2^{15}.5^3.2^6.3^4}{8.2^{18}.81.5}\\ =\dfrac{2^{21}.5^3.3^4}{2^3.2^{18}3^4.5}\\ =\dfrac{2^{21}.5.5^2.3^4}{2^{21}.3^4.5}\\ =5^2\\ =25\)
f)
\(=\dfrac{24\left(315+561+124\right)}{\dfrac{\left(1+99\right).50}{2}-500}\\ =\dfrac{24.1000}{2500-500}\\ =12\)
\(a,\dfrac{-14.15}{21.\left(-10\right)}=\dfrac{-7.2.3.5}{7.3.\left(-2\right).5}=1\)
\(b,\dfrac{5.7-7.9}{7.2+6.7}=\dfrac{7\left(5-9\right)}{7\left(2+6\right)}=\dfrac{-4}{8}=-\dfrac{1}{2}\)
\(c,\dfrac{\left(-7\right).3+2.\left(-14\right)}{\left(-5\right).7-2.7}=\dfrac{-7.\left(3+4\right)}{7\left(-5-2\right)}\)
\(=\dfrac{\left(-7\right).7}{7.\left(-7\right)}=1\)
\(d,\dfrac{3^9.3^{20}.2^8}{3^{24}.243.2^6}=\dfrac{3^{29}.2^8}{3^{24}.3^5.2^6}=\dfrac{3^{29}.2^8}{3^{29}.2^6}=2^2=4\)
\(e,\dfrac{2^{15}.5^3.2^6.3^4}{8.2^{18}.81.5}=\dfrac{2^{21}.3^4.5^3}{2^{18}.2^3.3^4.5}=\dfrac{2^{21}.3^4.5^3}{2^{21}.3^4.5}=5^2=25\)
\(f,\dfrac{24.315+3.561.8+4.124.6}{1+3+5+...+97+99-500}\)
\(=\dfrac{24.315+24.561+24.124}{1+3+5+...+97+99-500}\)
\(=\dfrac{24\left(315+561+124\right)}{1+3+5+...+97+99-500}\)
\(=\dfrac{24.1000}{1+3+5+...+97+99-500}\) (1)
Đặt A = 1 + 3 + 5 + ... + 97 + 99
Số số hạng trong A là: (99 - 1) : 2 + 1 = 50 (số)
Tổng A bằng: (99 + 1) . 50 : 2 = 2500
Thay A = 2500 vào biểu thức (1), ta được:
\(\dfrac{24.1000}{2500-500}=\dfrac{24.1000}{2.1000}=12\)
(3a + 2)(2a - 1) + (3 - a)(6a + 2) - 17(a - 1)
= 6a3 - 3a + 4a - 2 + 18a + 6 - 6a2 - 2a - 17a + 17
= 21
Vậy giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào a (đpcm)
a) \(\left(x-1\right)^3=8=2^3\)
\(x-1=2\)
\(x=2+1=3\)
b) \(7^{2x-6}=49=7^2\)
\(2x-6=2\)
\(2x=6+2=8\)
\(x=8:2=4\)
c) \(\left(2x-14\right)^7=128=2^7\)
\(2x-14=2\)
\(2x=14+2=16\)
\(x=16:2=8\)
d) \(x^4\cdot x^5=5^3\cdot5^6=5^4\cdot5^5\)
\(x=5\)
e) \(3\cdot\left(x+2\right):7\cdot4=120\)
\(x+2=120:3\cdot7:4\)
\(x+2=70\)
\(x=70-2=68\)
Lời giải:
a. $(x-1)^3=8=2^3$
$\Rightarrow x-1=2$
$\Rightarrow x=3$
b. $7^{2x-6}=49=7^2$
$\Rightarrow 2x-6=2$
$\Rightarrow 2x=8$
$\Rightarrow x=4$
c. $(2x-14)^7=128=2^7$
$\Rightarrow 2x-14=2$
$\Rightarrow 2x=16$
$\Rightarrow x=18$
d.
$x^4.x^5=5^3.5^6$
$x^9=5^9$
$\Rightarrow x=5$
e.
$3(x+2):7=120:4=30$
$3(x+2)=30.7=210$
$x+2=210:3=70$
$x=70-2=68$
10 - { [ ( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 ] : 10 } = 5
[ ( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 ] : 10 = 10 - 5 = 5
( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 = 5 x 10
( x : 3 + 17 ) : 10 + 48 = 50
( x : 3 + 17 ) : 10 = 50 - 48
( x : 3 + 17 ) : 10 = 2
x : 3 + 17 = 2 x 10
x : 3 + 17 = 20
x : 3 = 20 - 17 = 3
x = 3 x 3 = 9
a) [(2x+14) : 4 - 3] : 2 = 1
(2x+14) : 4 - 3 = 1/2
(2x+14) : 4 = 1/2 + 3
(2x+14) : 4 = 7/2
2x+14 = 7/2 . 1/4
2x = 7/8 - 1/4
2x = 5/8
x= 5/8.1/2
x= 5/16
a) \(A=\left(a-2b+c\right)-\left(a-2b-c\right)\)
\(A=a-2b+c-a+2b+c=2c\)
b) \(B=\left(-x-y+3\right)-\left(-x+2-y\right)\)
\(B=-x-y+3+x-2+y=1\)
c) \(C=2\left(3a+b-1\right)-3\left(2a+b-2\right)\)
\(C=6a+2b-2-6a-3b+6=4-b\)
a. \(A=\left(a-2b+c\right)-\left(a-2b-c\right)=a-2b+c-a+2b+c=0\)
b. \(B=\left(-x-y+3\right)-\left(-x+2-y\right)=-x-y+3+x-2+y=1\)
c. \(C=2\left(3a+b-1\right)-3\left(2a+b-2\right)=6a+2b-2-6b-3b+6=4-3b\)
1. A = (-2)(-3) - 5.|-5| + 125.\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2\)
= 6 - 25 + 125.\(\dfrac{1}{25}\)
= -19 + 5
= -14
@Shine Anna
\(a = \left( { - 2} \right).\left( { - 3} \right) = 2.3 = 6\)
\(b = \left( { - 15} \right).\left( { - 6} \right) = 15.6 = 90\)
\(c = \left( { + 3} \right).\left( { + 2} \right) = 3.2 = 6\)
\(d = \left( { - 10} \right).\left( { - 20} \right) = 10.20 = 200\).
a) Vì a \(⋮\) a => \(2⋮a\)
\(\Rightarrow a\inƯ\left(2\right)\Rightarrow a\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
b) Ta có: a + 5 = (a+1) +4
Do a+ 1 \(⋮a+1\Rightarrow4⋮a+1\)
\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow a+1\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Với x + 1 = 1 thì x = 0
Với x + 1 = -1 thì x = -2
...
c) Ta có: \(a^2+3=a\left(a+1\right)-a-1+4\)
\(=a\left(a+1\right)-\left(a+1\right)+4=\left(a-1\right)\left(a+1\right)+4\)
Do \(\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮\left(a+1\right)\Rightarrow4⋮\left(a+1\right)\)
\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(4\right)\)
...
d) Làm như trên và loại bớt trường hợp bằng cách lí luận 2a + 1 luôn lẻ.
e) Tương tự.
câu d thì làm như câu nào vậy