Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì ABCD là hình bình hành ( gt )
⇒ AD // BC
F ∈ BC
⇒ AD // BF
⇒ ∠EDA = ∠EFB ( hai góc so le trong )
Xét △AED và △BEF, có :
∠EDA = ∠EFB ( cmt )
∠AED = ∠FEB ( hai góc đối đỉnh )
⇒ △AED ∼ △BEF (g-g)
b) Vì ABCD là hình bình hành ( gt )
⇒ AB // CD
E ∈ AB
⇒ BE // CD
Xét △FDC, có :
BE // CD ( cmt )
E ∈ DF ; B ∈ DC
⇒ \(\dfrac{FB}{FC}=\dfrac{EB}{DC}\) (Hệ quả của định lí Ta-let)
⇒ \(\dfrac{BF}{BE}=\dfrac{FC}{DC}\) (1)
Vì △AED ∼ △BEF ( cmt )
⇒ \(\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AD}{BF}\) (TSDD)
⇒ \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BE}{BF}\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{CF}{CD}\)
⇒ AD.CD = AE.CF
c) Xét △DGC, có :
AE // DC ( cmt )
G ∈ AC ; G ∈ DE
⇒ \(\dfrac{DG}{DE}=\dfrac{GC}{AC}\) (Hệ quả của định lí Ta-let) (3)
Xét △FGC, có :
AD // CF ( cmt )
G ∈ AC ; G ∈ DF
⇒ \(\dfrac{DG}{DF}=\dfrac{AG}{AC}\) (Hệ quả của định lí Ta-let) (4)
Từ (3) và (4) ⇒ \(\dfrac{DG}{DE}+\dfrac{DG}{DF}=\dfrac{GC}{AC}+\dfrac{AG}{AC}\)
⇒ \(\dfrac{DG}{DE}+\dfrac{DG}{DF}\) = 1
⇒ \(\dfrac{1}{DG}\left(\dfrac{DG}{DE}+\dfrac{DG}{DF}\right)=\dfrac{1}{DG}\)
⇒ \(\dfrac{1}{DG}=\dfrac{1}{DE}+\dfrac{1}{DF}\)
Câu 3:
a: Ta có: \(2x\left(3x-1\right)-\left(x-3\right)\left(6x+2\right)\)
\(=6x^2-2x-6x^2-2x+18x+6\)
=14x+6
b: Ta có: \(2x\left(x+7\right)-3x\left(x+1\right)\)
\(=2x^2+14x-3x^2-3x\)
\(=-x^2+11x\)
Câu 2:
a: Ta có: \(\left(-8x^5+12x^3-16x^2\right):4x^2\)
\(=-8x^5:4x^2+12x^3:4x^2-16x^2:4x^2\)
\(=-2x^3+3x-4\)
b: Ta có: \(\left(12x^3y^3-18x^2y+9xy^2\right):6xy\)
\(=12x^3y^3:6xy-18x^2y:6xy+9xy^2:6xy\)
\(=2x^2y^2-3x+\dfrac{3}{2}y\)
c: Ta có: \(\dfrac{x^3-11x^2+27x-9}{x-3}\)
\(=\dfrac{x^3-3x^2-8x^2+24x+3x-9}{x-3}\)
\(=x^2-8x+3\)
d: Ta có: \(\dfrac{6x^4-13x^3+7x^2-x-5}{3x+1}\)
\(=\dfrac{6x^4+2x^3-15x^3-5x^2+12x^2+4x-5x-\dfrac{5}{3}-\dfrac{10}{3}}{3x+1}\)
\(=2x^3-5x^2+4x-\dfrac{5}{3}-\dfrac{\dfrac{10}{3}}{3x+1}\)
xét tam giác ABC có
BD là tia phân giác góc B(gt)
=> \(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{DA}{DC}\) (tính chất đường phân giác)
=> \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{6}{10}=>\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{3}{5}=>\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}\)
mà AC=6cm
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA+DC}{3+5}=\dfrac{6}{8}=0,75\left(cm\right)\)
=> DA=0,75*3=2,25(cm)
c/m tương tự ta có EA=2,25(cm)
có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\left(\dfrac{2,25}{6}=\dfrac{2,25}{6}\right)\)
=> ED//BC ( ta lét đảo)
=> \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{ED}{BC}=>\dfrac{2,25}{6}=\dfrac{ED}{10}=>ED=3,75\left(cm\right)\)
a: Xét ΔBAC có
D là trung điểm của AB
M là trung điểm của AC
Do đó: DM là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: DM//BC và \(DM=\dfrac{BC}{2}=3.5\left(cm\right)\)
\(E=\left(x^2-4x+4\right)-9=\left(x-2\right)^2-9\ge-9\)
\(E_{min}=-9\) khi \(x=2\)
\(E=x^{^{ }2}-4x-5=x^2-2.2x+2^2-9=\left(x-2\right)^2-9\)
=>MIN(E)=-9
dấu '=' xảy ra <=>x-2=0=>x=2
vậy MIN (E)=-9 khi x=2