K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2022

Ta có: 

\(\left(x^2+2x\right)^2-\left(x^2+2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)^2-\left(x+1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+2x+x+1\right)\left(x^2+2x-x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+3x+1\right)\left(x^2+x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+3x+1=0\\x^2+x-1=0\end{matrix}\right.\)

Tính delta giải các phương trình bậc 2 tìm nghiệm.

 

18 tháng 6 2016

a)x2-10=0

<=>x2=10

<=>x=\(\sqrt{10}\)hoặc \(-\sqrt{10}\)

b)2x2-6=0

<=>2x2=6

<=>x=3

<=>x=\(\sqrt{3}\)hoặc\(-\sqrt{3}\)

c)câu này mk chưa hiểu đề cho lắm

18 tháng 6 2016

c)căn bậc 5 là sao hả bạn

NV
4 tháng 3 2019

a/ \(\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\2x=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

b/ \(x^2+2\sqrt{3}.x+\left(\sqrt{3}\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{3}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\sqrt{3}=2\\x+\sqrt{3}=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2-\sqrt{3}\\x=-2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

c/ \(3x^2-6x+3-2=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-2x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{\sqrt{6}}{3}\\x-1=\dfrac{-\sqrt{6}}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{6}}{3}\\x=\dfrac{3-\sqrt{6}}{3}\end{matrix}\right.\)

d/ \(\left(\sqrt{2}x\right)^2-2.2.\left(\sqrt{2}x\right)+2^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}x-2\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2}x-2=\sqrt{2}\\\sqrt{2}x-2=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2}x=2+\sqrt{2}\\\sqrt{2}x=2-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+1\\x=\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\)

4 tháng 3 2019

Hộp thư của chị có vấn đề rồi, không đọc được tin nhắn TvT

1 tháng 5 2018

a) Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

<=> \(m^2-4=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)

+) Với m = 2 thì phương trình có nghiệm kép là   (-1)

+) Với m = -2 thì phương trình có nghiệm kép là  (1)

b) Có : \(\Delta=b^2-4ac=9-4.2.\left(-5\right)=49>0\)

Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt (x1;x2) là (5/2;-1) 

9 tháng 1 2019

2( x - 1 ) - 5 = 3( 5 - 3x)

2x - 2 - 5 = 15 - 9x

2x - 7 = 15 - 9x

2x + 9x = 15 + 7

11x = 22

x = 2

Vậy x = 2 

10 tháng 1 2019

\(2\left(x-1\right)-5=3\left(5-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2-5=15-9x\)

\(\Leftrightarrow2x-\left(2+5\right)=15-9x\)

\(\Leftrightarrow2x-7=15-9x\)

\(\Leftrightarrow2x+9x=15+7\)

\(\Leftrightarrow11x=22\)

\(\Leftrightarrow x=22\div11\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\text{Vậy }x=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
Hôm qua

Lời giải:

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=\frac{-4}{2}=-2$

$x_1x_2=\frac{-1}{2}$

Khi đó:

$A=x_1x_2^3+x_1^3x_2=x_1x_2(x_1^2+x_2^2)$

$=x_1x_2[(x_1+x_2)^2-2x_1x_2]$

$=\frac{-1}{2}[(-2)^2-2.\frac{-1}{2}]=\frac{-5}{2}$

23 tháng 7 2018

liên hợ thôi !

1 tháng 8 2018

a)  \(2x^2+x+5=0\)

Xét:  \(\Delta=1^2-4.2.5=-39< 0\)

=> pt vô nghiệm

b)  \(2x^2-2x+8=0\)

Xét:  \(\Delta=2^2-4.2.8=-60< 0\)

=>  pt vô nghiệm