Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 5/4x - 2/3 )^4 = 57/16 + 3/2
=> ( 5/4x - 2/3 )^4 = 81/16
=> ( 5/4x - 2/3 )^4 = 3^4/2^4
=> 5/4x - 2/3 = 3/2
=> 5/3x = 13/6
=> x = 13/10
Vậy x = 13/10
\(\left(\frac{5}{4}x-\frac{2}{3}\right)^4-\frac{3}{2}=\frac{57}{16}\)
\(\left(\frac{5}{4}x-\frac{2}{3}\right)^4-\frac{3}{2}=\frac{57}{16}+\frac{3}{2}\)
\(\left(\frac{5}{4}x-\frac{2}{3}\right)=\frac{81}{16}\)
Ta xét 2th:
Th1: \(\frac{5}{4}x-\frac{2}{3}=\left(\frac{81}{16}\right)^{\frac{1}{4}}\)
\(\Rightarrow x=\frac{26}{15}\)
Th2: \(\frac{5}{4}x-\frac{2}{3}=-\left(\frac{81}{16}\right)^{\frac{1}{4}}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{26}{15}\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)
b: DG=1/2CG
=>CG=2/3CD
Xét ΔECA có
CD là trung tuyến
CG=2/3CD
=>G là trọng tâm
mà H là trung điểm của AC
nên H,G,E thẳng hàng
<=>(x−y)(x+y)=1998<=>(x−y)(x+y)=1998
Dễ thấy (x+y) và (x-y) cùng tính chẵn , lẻ
TH1: (x+y) và (x-y) cùng lẻ lẻ.lẻ=1998 (chẵn) Vô lý \Rightarrow Loại
TH2: (x+y) và (x-y) cùng chẵn (x+y).(x-y)chia hết 4. Mà 1998 không chia hết 4
Loại
Vậy không có nghiệm (x; y) nguyên nào thỏa mãn đề bài
Tham khảo lời giải tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-n-so-x1-x2-xn-moi-so-nhan-gia-tri-1-hoac-1chung-minh-rang-neu-x1x2-x2x3-xnx1-0-thi-n-chia-het-cho-4.3190495787733
Tham khảo :
Lời giải:
Vì x1,x2,...,xnx1,x2,...,xn nhận giá trị 11 hoặc −1−1 nên x1x2,x2x3,...,xnx1x1x2,x2x3,...,xnx1 nhận giá trị 11 hoặc −1−1
Để tổng x1x2+...+xnx1=0x1x2+...+xnx1=0 thì số số hạng nhận giá trị 11 bằng số số hạng nhận giá trị −1−1
Gọi số số hạng nhận giá trị 11 và số số hạng nhận giá trị −1−1 là kk
Tổng số số hạng: n=k+k=2kn=k+k=2k
Lại có:
(−1)k1k=x1x2.x2x3...xnx1=(x1x2...xn)2=1(−1)k1k=x1x2.x2x3...xnx1=(x1x2...xn)2=1
⇒k⇒k chẵn
⇒n=2k⋮4
có nghĩa tần số nó là bao nhiêu thì cậu viết vào phần tử như z còn N= bao nhiêu cậu đem làm mẫu và từ phân số cậu chuyển sang %
VD:2/20=10%
Bài 4
Hình 1: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>\(x+70^0+60^0=180^0\)
=>\(x=50^0\)
Hình 2: Xét ΔDEF có DE=DF
nên ΔDEF cân tại D
=>\(\widehat{EDF}=180^0-2\cdot\widehat{DEF}\)
=>\(y=180^0-2\cdot65^0=50^0\)
Bài 5:
a: Xét ΔABM và ΔAEM có
AB=AE
\(\widehat{BAM}=\widehat{EAM}\)
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔAEM
b: ΔABM=ΔAEM
=>MB=ME
=>M nằm trên đường trung trực của BE(1)
Ta có: AB=AE
=>A nằm trên đường trung trực của BE(2)
Từ (1),(2) suy ra AM là đường trung trực của BE
=>AM\(\perp\)BE
c: Xét ΔMBN vuông tại B và ΔMEC vuông tại E có
MB=ME
BM=EC
Do đó: ΔMBN=ΔMEC
=>\(\widehat{BMN}=\widehat{EMC}\)
mà \(\widehat{EMC}+\widehat{EMB}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{BMN}+\widehat{BME}=180^0\)
=>E,M,N thẳng hàng