K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

Giá trị của A không có giới hạn  ---- đề sai

17 tháng 6 2016

TH1: với x\(>\frac{2}{3}\)

A=x+\(\frac{1}{2}-x+\frac{2}{3}=\frac{7}{6}\)

=> Giá trị lớn nhất là \(\frac{7}{6}\)khi x \(\ge\frac{2}{3}\)

TH2:x \(\le\)\(\frac{2}{3}\)

A= \(x+\frac{1}{2}+x-\frac{2}{3}=2x-\frac{1}{6}\)

=> GTLN: A=7/6

từ 2 TH => GTLN A=7/6 khi x=2/3

20 tháng 1 2017

Làm khâu rút gọn thôi 

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{29}{x+2}\)

20 tháng 1 2017

Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm 

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
12 tháng 7 2017

vì \(\left|x+\frac{2}{3}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(2-\left|x+\frac{2}{3}\right|\le2\)

\(\Rightarrow\)Amax = 2 \(\Leftrightarrow2-\left|x+\frac{2}{3}\right|=2\Leftrightarrow\left|x+\frac{2}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=0-\frac{2}{3}=\frac{-2}{3}\)

tương tự như trên

26 tháng 5 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0\) ( với mọi x ) 

\(\Rightarrow\)\(A=0,6+\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0,6\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}-x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của \(A\) là \(0,6\) khi \(x=\frac{1}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

26 tháng 5 2018

\(b)\) Ta có : 

\(\left|2x+\frac{2}{3}\right|\ge0\) ( với mọi x ) 

\(\Rightarrow\)\(-\left|2x+\frac{2}{3}\right|\le0\) ( với mọi x ) 

\(\Rightarrow\)\(B=\frac{2}{3}-\left|2x+\frac{2}{3}\right|\le\frac{2}{3}\) ( cộng hai vế cho \(\frac{2}{3}\) ) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(2x+\frac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=\frac{-2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-2}{3}:2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-2}{3}.\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-1}{3}\)

Vậy GTLN của \(B\) là \(\frac{2}{3}\) khi \(x=\frac{-1}{3}\)

Chúc bạn học tốt ~